K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2019

Trong y học, tới 5% cacbon điôxít được thêm vào ôxy nguyên chất để trợ thở sau khi ngừng thở và để ổn định cân bằng O2/CO2 trong máu.

6 tháng 8 2019

nhớ tick cho mk

20 tháng 12 2016

-trong không khí có O2 nếu con người và sinh vật có thể hô hấp được

-CO2:dùng bơm để bơm không khí vào một cái cốc đựng nước vôi trong tháy nước bị đục chứn tỏ trong không khí có CO2

-bụi: bằng mắt thường ta cũng có thể nhìn thấy bụi

-hơi nước :bơm không khí vào một cái bao khô,buộc kín,sau một thời gian thấy nước ngưng tụ trên bề mạt bao chứng tỏ trong không khí có hơi nước

17 tháng 8 2018

-Triệu chứng thiếu oxy của bệnh nhân trên do bệnh phổi kẽ gây ra.Bệnh nhân là những người bị ảnh hưởng bởi môi trường sống xung quanh dốc nhiều chất độc hại , hoặc do các tác nhân khác.Bệnh phổi kẽ làm viêm thành túi khí người bệnh và các mô phổi chèn ép khiến cho túi khí dày lên và hình thành sẹo .Từ đó nếu oxy muốn vào được máu phải qua những thành dày của phổi , hạn chế 1 lượng lớn oxy đi vào cơ thể , cơ thể của bệnh nhân dần suy nhược và dẫn điến việc cơ thể bệnh nhân mắc chứng thiếu oxy.Để khắc phục tính trạng này bệnh nhân cần có cấc bài tập luyện thở để cải thiện chức năng của phổi cũng như rèn luyện sức khỏe. Nếu bệnh nhân thở bằng thở bằng máy oxy thì tình trạng cơ thể thiếu oxy ko những không cải thiện mà bệnh tình ngày 1 nặng hơn lâu dần dẫn đến tử vong. ngoài ra các bệnh nhân đang mắc bệnh đã chữa khỏi cần chú ý đến môi trường sống xung quanh để tránh bệnh lại tái phát

26 tháng 7 2016

a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.

b)   Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.

26 tháng 7 2016

  a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.

b) Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.

 

27 tháng 4 2016

Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.

2 tháng 2 2017

khi dừng chạy rồi mà chumgs ta vẫn phải thở gấp thêm 1 thời gian nx rồ ms hô hấp bình thường trở lại ,vì: Khi chạy cơ thể trao đổi chất mạnh để sinh năng lượng , đồng thời thải ra nhiều khí cacbonic . Do khí cacbonic tích tụ nhiều trong máu nên đã kích thích trung khu hô hấp hoạt động mạnh để thai loại bớt khí cacbonic ra khỏi cơ thể. Chừng nào lượng cacbonic trong máu trở lại bình thường thì nhịp hô hấp ms trở lại bình thường

8 tháng 4 2017

Trong 3-5 phút ngừng thở, không khí trong phổi cũng ngừng lưu thông, nhưng tim không ngừng đập, máu không ngừng lưu nóng qua các mao mạch ở phổi, trao đổi khí ở phổi cũng không ngừng diễn ra. 02 trong không khí ở phổi không ngừng khuếch tán vào máu và CO2, không ngừng khuếch tán ra. Bởi vậy, nồng độ 02 trong không khí ở phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuếch tán vào máu nữa.

8 tháng 4 2017

Trong 3-5 phút ngừng thở, không khí trong phổi cũng ngừng lưu thông, nhưng tim không ngừng đập, máu không ngừng lưu nóng qua các mao mạch ở phổi, trao đổi khí ở phổi cũng không ngừng diễn ra. 02 trong không khí ở phổi không ngừng khuếch tán vào máu và CO2, không ngừng khuếch tán ra. Bởi vậy, nồng độ 02 trong không khí ở phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuếch tán vào máu nữa.

8 tháng 4 2021

a.

V khí lưu thông = V (hít vào thường) - V (khí có trong phổi sau thở ra thường) = 2600 - 1100 = 1500ml

b.

V lưu thông : V khí dự trữ : V khí bổ sung = 2 : 3 : 8 

-> V khí dự trữ = 2250ml, V khí bổ sung = 6000ml

V (khí có trong phổi khi hit vào sâu)  = V khí bổ sung + V ( khí có khi hít vào thường) = 6000 + 2600 = 8600 ml

Dung tích sống = V(khí trong phổi khi hít vào sâu) - V( khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức) = 8600 - 1100 = 7500 ml

c.

Dung tích phổi = dung tích sống + V khí thở gắng sức = 7500 + 1100 = 8600ml

1.Lấy máu 4 bạn:Trung, Hùng, Dũng, Long tách 2 phần riêng: huyết tương và hồng cầu, sau đó lấy huyết tương và hồng cầu của 4 bạn trộn lẫn vào nhau được kết quả (+:kết dính) (-:Không kết dính) Hồng cầu(cột dưới)/huyết tương(cột ngang) Trung Hùng Dũng...
Đọc tiếp

1.Lấy máu 4 bạn:Trung, Hùng, Dũng, Long tách 2 phần riêng: huyết tương và hồng cầu, sau đó lấy huyết tương và hồng cầu của 4 bạn trộn lẫn vào nhau được kết quả (+:kết dính) (-:Không kết dính)

Hồng cầu(cột dưới)/huyết tương(cột ngang) Trung Hùng Dũng Long

Trung

- - - -
Hùng + - + +
Dũng + - - +
Long + - + -

Xác định nhóm máu của 4 bạn
Long bị mất máu ai có thể cho Long được ?Tại sao ?

2.Bảng sau thống kê thành phần không khí hít vào, thở ra

Động tác/Loại khí CO2 O2 N2 Hơi nước
Hít vào 20,96% 0,03% 79,01% Ít
Thở ra 16,4% 4,1% 79,50% Bão hòa

-Giải thích sự khác nhau của thành phần khí hít vào và thở ra
-Giả sử người đó 18nhịp/phút (500ml) Tính:
+Khí O2 lấy vào bằng đường hô hấp trong ? ngày
+Khí CO2 lấy vào bằng đường hô hấp trong ? ngày
-Hít thở sâu 14nhịp/phút(600ml).Hiệu quả hô hấp sẽ như thế nào? Giải thích.
(Khí trong dường dẫn khí 150ml)
-Nêu ý nghĩa của việc hít thở sâu khi còn trẻ.

0
26 tháng 11 2021

undefinedBệnh viện có thể dùng máu O để truyền cho nạn nhân. Vì trong máu O không chứa kháng nguyên A và B trong hồng cầu

26 tháng 11 2021

Ai giúp mình với