K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2018

Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất vì :
- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp.
-Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất
đã mất.

tk mk nha

5 tháng 2 2018

Sau khi ký hoà ước Nhâm Tuất 1862, Pháp chiếm đóng và cai trị 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ và quyết định xâm chiếm và lấy nốt 3 tỉnh miền Tây còn lại của Nam Kỳ, đến năm 1867 họ đã lấy nốt thành công 3 tỉnh còn lại sau khi Kinh lược sứ Phan Thanh Giản biết không chống đỡ nổi đã quyết định giao các thành cho Pháp 

Sau khi củng cố Nam Kỳ, nhân sự rối ren ở Bắc Kỳ, Pháp đã quyết định từng bước tiến ra với mục đích chiếm lấy Bắc Kỳ, để mục đích được thuận lợi, Pháp ra những yêu sách rất ngang ngược đến triều đình Huế về các quyền lợi ở Bắc Kỳ, không được triều đình Huế chấp nhận, Pháp đã đưa quân ra và chiếm lần lượt các thành Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình, Hải Dương 

Tình hình diễn ra ở Bắc Kỳ cũng như sự chiếm đóng các tỉnh Tây Nam Kỳ dẫn tới vi phạm vào bản Hòa ước Nhâm Tuất 1862 mà hai bên đã ký, và dẫn tới việc Pháp thay thế hiệp ước mới bằng bản Hoà ước Giáp Tuất 1874 có lợi hơn cho Pháp 

11 tháng 3 2023

– Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau:

+ Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ..

+ Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô

+ Bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương 288 lạng bạc

+ Sau hiệp ước giáp tuất triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời găn cản các phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.

– Ngày 15/3/1874 triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất

+ Pháp rút quân khỏi Bắc Kì còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc về Pháp

– Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng)

+ Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì .

+ Thu hẹp phạm vi khu vực Trung Kì do triều đình cai quản

+ Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát

+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm ….

+ Triều đình Huế rút quân đội ở Bắc kì về Trung Kì …

(THAM KHẢO)

11 tháng 3 2023

Hiệp ước Pa-tơ-nốt nữa cậu.

Câu 1a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với  chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếuHiệp ước Nhâm Tuất (1862)   :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba...
Đọc tiếp

Câu 1

a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với  chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếu

Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)   :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo...; bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

Hiệp ước Giáp Tuất (1874)  :Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tính Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

Hiệp ước Hác-măng (1883) :Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.

Hiệp ước Pa-tơ-nôt (1884)   :Nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.

b. Nhân dân ta có thái độ như thế nào khi triều đình nhà Nguyễn kí những hiệp ước trên?

- Nhân dân ta đã phản đối mạnh mẽ việc triều đình nhà Nguyễn kí các hiệp ước đầu hàng, "quyết đánh cả Triều lẫn Tây"...

- Nhân dân không tuân thủ lệnh của triều đình, tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp..

 

2
18 tháng 5 2019

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

26 tháng 7 2021

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

2 tháng 5 2016

1)Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất vì :
- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp.
-Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất
đã mất.

2)Hiệp ước năm 1884 có nội dung cỏ bản giống hiệp ước Hác –măng 1883,     chỉ sửa đổi về danh giới khu vực Trung Kì như trả lại các tỉnh Bình Thuận và Thanh- Nghệ- Tĩnh cho Trung Kì.

- Âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp là vừa đánh, vừa tìm cách mua chuộc, xoa dịu, lấy lòng vua quan phong kiến nhà Nguyễn

3)-Vì bác muốn xem cái van minh của pháp là gì để mang về cho đất nước và để giải phóng dân tộc

-Khác:Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Người không tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước. 
+Người nhận xét về con đường cứu nước của các vị tiền bối lúc đó như sau: Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp thì khác gì "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau", Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách thì chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương" 
+Các nhà yêu nước thời chống Pháp là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân chủ tư sản. 
+Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây (nước Pháp) để tìm hiểu vì sao nước Pháp lại thống trị nước mình và thực chất của các từ "tự do bình đẳng, bác ái" để từ đó xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. 
+Cách làm của Người là chọn phương Tây, nơi được mệnh danh là có tư tưởng hòa bình, bác ái, Người đi vào cuộc sống của những người lao động, tìm hiểu họ và gắn kết họ lại với nhau. Người đề cao học tập và lí luận. Và ở đây Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng 10 Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản

14 tháng 1 2018

* Hiệp ước Hácmăng có những nội dung chủ yếu sau đây:

- Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp. Nam Kì là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết tỉnh Bình Thuận, Bắc Kì (gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh) là đất bảo hộ. Trung Kì (phần đất còn lại) giao cho triều đình quản lí.

- Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển các công việc ở Trung Kì.

- Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm giữ.

- Về quân sự, triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô (Huế). Pháp được đóng đồn binh ở những nơi xét thấy cần thiết ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí đội quân Cờ đen.

- Về kinh tế: Pháp nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.

* Pháp kí hiệp ước với triều đình Huế vì:

- Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến.
- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884

28 tháng 1 2018

câu trả lời đúng nhưng cô mình nói chưa đủ ở ý 2: Nhà nguyễn muốn bảo vệ quyền lợi của mình

câu 6 em học rồi, tiếng việt 5 nhé, em 2k8.

câu trả lời cho câu 6 là " Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực"

hok tốt

k nhé

9 tháng 3 2019

mình cũng lớp 5 nè

14 tháng 1 2018

1 Nêu nhận xét câu nói của Nguyễn Trung Trực : bao giờ người Tây nhổ hết Cỏ Nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.

Đơn giản là khi nào nước Việt Nam hết sạch...cỏ thì mới hết người VN đánh Tây! Cỏ là 1 loại thực vật sinh sôi nảy nở rất nhanh, nhất là cỏ dại nhổ xong qua 1 đêm cỏ lại mọc ra nhiều hơn theo cấp số nhân.
ta biết rằng cỏ dại là một cây có sức mạnh trường tồn . Nó có ý nghĩa biểu hiện cho lòng dũng cảm , ý chí kiên cường bất khuất . Nó thể hiện lòng yêu với tinh thần bất khuất của ông cha ta trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất . Dù ở đâu và ở thời gian nào khi dân Nam còn bị đô hộ thì người Nam còn đứng lên bảo vệ dân tộc . Do đó chúng ta thật tự hào khi sống trong hòa bình hạnh phúc ông cha giành cho . Hy vọng bạn cũng như tôi luôn tự hào mình là người con Việt và luôn làm sống lại tinh thần dân tộc .

14 tháng 1 2018

6 đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước

Có thể nói, vương triều Nguyễn và những chính sách, hành động của họ đã chịu rất nhiều phán xét. Bởi lẽ, ra đời, tồn tại và diệt vong trong khoảng thời gian có nhiều bước ngoặt trong lịch sử ViệtNam. Bước ngoặt của sự kết thúc vương triều Tây Sơn nhiều tiến bộ, triều đại có khuynh hướng mở ra nhiều vận hội cho sự phát triển dân tộc. Bước ngoặt của một dân tộc tự chủ, được sống trên một đất nước độc lập sang một thời kỳ bi thảm của lịch sử mất nước, của thân phận nô lệ. Bước ngoặt của một kỷ nguyên mới, đất nước độc lập, tự do năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hơn nữa, thời kì đất nước độc lập dưới sự thống trị của triều Nguyễn cũng đan xen những cái tiến bộ và hạn chế, những mảng đen trắng không rõ ràng.

Tuy không đánh giá vương triều Nguyễn quá cứng nhắc, thiếu công tâm theo phương diện đấu tranh đấu tranh giai cấp mà phủ nhận sạch trơn những điểm tốt, song cũng không nên đánh giá thiên lệch, đề cao vượt tầm, sai với hiện thực. Vì vậy đánh giá vấn đề lịch sử trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để Việt Nam mất nước giúp hình thành nên một thế giới quan khoa học đúng đắn. Cụ thể là: phải khẳng định công lao của vương triều Nguyễn trong việc mở mang bờ cõi, thống nhất đất nước, phát triển giáo dục, văn hóa. Nhưng triều Nguyễn phải chịu trách nhiệm hoàn toàn để cho tên tuổi đất nước một lần nữa, sau hàng ngàn năm độc lập, bị quân cướp nước xóa khỏi bản đồ thế giới… Chúng ta có quyền nhìn nhận việc mất nước từ nhiều góc độ khác nhau, nhưng nhìn từ góc độ nào thì nhà Nguyễn cũng phải chịu trách nhiệm về thảm họa mất nước.

18 tháng 5 2019

- Khi nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Patonot, nhà Nguyễn đã thừa nhận Bắc và Trung kì là đất bảo hộ của Pháp, Nam kì là thuộc đia của Pháp. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài phải do Pháp nắm. Triều đình nhà Nguyễn phải rút hết quân đội ở Bắc kì về Trung kì
- Hiệp ước này đã gây nên sự bất bình và thái độ cắm phẫn của quần chúng nhân dân và phe Chủ Chiến
==> Vì thế mà Hiệp ước này đã chấm dứt sự tồn tại của triều Nguyễn với tư cách là 1 quốc gia độc lập

26 tháng 7 2021

- Khi nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Patonot, nhà Nguyễn đã thừa nhận Bắc và Trung kì là đất bảo hộ của Pháp, Nam kì là thuộc đia của Pháp. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài phải do Pháp nắm. Triều đình nhà Nguyễn phải rút hết quân đội ở Bắc kì về Trung kì
- Hiệp ước này đã gây nên sự bất bình và thái độ cắm phẫn của quần chúng nhân dân và phe Chủ Chiến
==> Vì thế mà Hiệp ước này đã chấm dứt sự tồn tại của triều Nguyễn với tư cách là 1 quốc gia độc lập

- Nhâm tuất:
+ Thời gian: 5-6-1862
+ Hoàn cảnh: Sau khi chiếm 3 tỉnh Định Tường,Biên Hòa, Vĩnh Long; Pháp yêu cầu triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất.
+ Nội dung: SGK 
+ Tác hại: Triều Nguyễn mất đi 1/2 vựa lúa lớn nhất cả nước
. Mở cửa biển tạo đk cho Pháp dễ dàng đưa quân sang tấn công ta nhanh hơn
. Bồi thường chiến phí làm cho lực lượng trong nước càng yếu hơn , nghèo hơn
-->Triều nguyễn vì quyền lợi giai cấp đã quên đi nên độc lập dân tộc.Đây là văn kiện bán nước đầu tiên của triều Nguyễn là cơ sở cho td Pháp xâm lược lâu dài nước ta.

hiệp ước Hác Măng (1883):

  • Triều đình Huế thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận vào Nam Kì thuộc Pháp
  • Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ - Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì.
  •  Triều đình Huế chỉ được cai quản ở Trung Kì,nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế
  • Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
  • Mọi việc giao thiệp với nước ngoài do người Pháp nắm.
  • Triều đình Huế rút toàn bộ quân ở Bắc Kì về Trung Kì.
17 tháng 3 2016

Ko ai giúp đâu

23 tháng 3 2016

a ! m dc đấy :V cũng tìm dc trang này cơ :3 cv :3