Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mỗi số nguyên đều có thể viết đươc dưới dạng 1 phân số
Ví dụ:
Tại vì mọi số nguyên a + b đều được viết dưới dạng \(\frac{a}{1}+\frac{b}{1}\)
VD : 50 + 10 = \(\frac{50}{1}+\frac{10}{1}\)
Bởi vì số nguyên có thể viết dưới dạng phân số có tử là chính nó, mẫu là 1
tk nhé
ta có mọi phân số có thể viết thành số nguyên gọi là số hữu tỷ
(=) tử của phân số đó chia hết cho mẫu
vì vậy cộng 2 số nguyên cũng chính là cộng 2 phân số có tử số chia hết cho mẫu số
VD: -10/2 + 100/-25 =-5 +-4=-9
bài này đúng 100% bạn nhé
bài 1
a)Gọi ƯCLN của 4n+5 và n-2 là x (x thuộc Z , x khác 0 )
ta có: n-2 chia hết cho x => 4(n-2) chia hết cho x
hay 4n-8 chia hết cho x
4n+5 chia hết cho x
=> (4n+5)-(4n-8) chia hết cho x
13 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(13)
Mà x lớn nhất
=> x = 13
Vậy ƯCLN(4n+5;n-2)=13
b)Gọi ƯCLN(3n+7;5n+4) là d ( d thuộc Z ; d khác 0 )
ta có: 3n+7 chia hết cho d => 5(3n+7) chia hết cho d
Hay 15n+35 chia hết cho d
5n+4 chia hết cho d => 3(5n+4) chia hết cho d
Hay 15n+12 chia hết cho d
=> (15n+35)-(15n+12) chia hết cho d
23 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(23)
Mà d lớn nhất
=> d=23
Vậy ƯCLN(3n+7;5n+4)=23
1: chịu nha
2:Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
3:nhân: a^m.1^n=a^m+n
chia: a^m:a^n= a^m-n
4: tính chât 1: nết tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó
TQ: a chia hết m, b chia hết m và c chia hết m => (a+b+c) chia hết m
tính chất 2: nếu chỉ có một số hạng của tổng ko chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng ko chia hết cho số đó.
TQ: a ko chia hết m, b ko chia hết m và c ko chia hết m => (a+b+c) ko chia hết m
5: các số có số tận cùng là các số chẵn chia hết cho 2
các số có tổng chia hết cho 3 chia hết cho 3
các số có sô tận cùng là 0,5 chia hết cho 5
các số có tổng bằng 9 chia hết cho 9
6:
số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ cố hai ước là 1 và chính nó. vd: 2
hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước. vd: 14
7: tra trong sách ý
8,9 trong SGK
mk giúp bạn rùi đó, chọn câu của mình nha, cảm ơn nhiều
Vì cộng hai số nguyên còn viết dưới dang là a + b = \(\frac{a}{1}\)+\(\frac{b}{1}\) nên gọi là trường hợp riêng của cộng 2 phân số
VD: 2 + 3 =\(\frac{2}{1}\)+\(\frac{3}{1}\)
Bởi vì số nguyên có thể viết dưới dạng phân số có tử là chính nó, mẫu là 1
tk nhé