K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

A

9 tháng 12 2021

A

10 tháng 10 2021

1.D

2.A

1.Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:A. Động vật nguyên sinh           B. Giáp xácC. Thần mềm D. Sâu bọ2. Đặc điểm có ở động vật là:A. Có thần kinh và giác quan B. Lớn lên và sinh sảnC. Có cơ quan di chuyển D. Có thành xenlulôzơ ở tế bào.3. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh4. Sứa bơi lội trong nước nhờA. Dù có khả năng co bóp B. Cơ...
Đọc tiếp

1.Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:

A. Động vật nguyên sinh           B. Giáp xác

C. Thần mềm D. Sâu bọ

2. Đặc điểm có ở động vật là:

A. Có thần kinh và giác quan B. Lớn lên và sinh sản

C. Có cơ quan di chuyển D. Có thành xenlulôzơ ở tế bào.

3. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:

A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh

4. Sứa bơi lội trong nước nhờ

A. Dù có khả năng co bóp B. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

C. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt D. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước

5. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò

A. Bộ xương ngoài B. Hô hấp, trao đổi chất

C. Hấp thụ thức ăn D. Bài tiết sản phẩm

6. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là 

A. Mực B. Trai sông C. Ốc bươu D. Bạch tuộc

7. Cơ quan trao đổi khí ở trai sông 

A. Phổi B. Bề mặt cơ thể C. Mang D. Cả A, B và C

8. Các phần cơ thể của sâu bọ là 

A. Đầu và ngực B. Đầu, ngực và bụng bụng C. Đầu-ngực và bụng  D. Đầu và bụng

9. Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái hoàn toàn là :

 Trứng - Ấu trùng

 Trứng - Trưởng thành

 Trứng- Ấu trùng - Trưởng thành

 Trứng - Ấu trùng - Nhộng - Trưởng thành

10. Những sâu bọ có « nhà ở » (biết làm tổ) là

A. Ong B. Tằm dâu C. Bướm cải D. Chuồn chuồn

11. Tuyến độc nhện nằm ở

A. Chân bò B. Chân xúc giác C. Kìm D. Núm tuyến cơ

12. Thế giới động vật phong phú về số lượng loài khoảng

A. 1 triệu loài B. 1,5 triệu loài C. 2 triệu loài D. 2,5 triệu loài

13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật

14. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:

A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể

15. Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?

A. Chập tối B. Ban đêm C. Sáng sớm D. Ban ngày

16. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

Nhện, châu chấu, ruồi D. D. Bọ ngựa, ve bò, ong

17. Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò:

A. Chân hàm B. Chân bơi C. Chân ngực D. Tấm lái

18. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

19. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm. B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống. D. Không có khoang áo.

20. Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?

A. Nơi sinh sống. B. Khả năng di chuyển.

C. Kiểu vỏ. D. Cả A, B và C đều đúng.

21. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

A. Có vỏ đá vôi. B. Cơ thể phân đốt.

C. Có khoang áo. D. Hệ tiêu hoá phân hoá.

22. Mai của mực thực chất là

A. khoang áo phát triển thành. B. tấm miệng phát triển thành.

C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm.

23.Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?

A. Bắt mồi và bò. B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.

C. Giữ và xử lí mồi. D. Định hướng và phát hiện mồi.

1
13 tháng 12 2021

1.Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:

A. Động vật nguyên sinh           B. Giáp xác

C. Thần mềm D. Sâu bọ

2. Đặc điểm có ở động vật là:

A. Có thần kinh và giác quan B. Lớn lên và sinh sản

C. Có cơ quan di chuyển D. Có thành xenlulôzơ ở tế bào.

3. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:

A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh

4. Sứa bơi lội trong nước nhờ

A. Dù có khả năng co bóp B. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

C. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt D. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước

5. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò

A. Bộ xương ngoài B. Hô hấp, trao đổi chất

C. Hấp thụ thức ăn D. Bài tiết sản phẩm

6. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là 

A. Mực B. Trai sông C. Ốc bươu D. Bạch tuộc

7. Cơ quan trao đổi khí ở trai sông 

A. Phổi B. Bề mặt cơ thể C. Mang D Cả A, B và C

8. Các phần cơ thể của sâu bọ là 

A. Đầu và ngực B. Đầu, ngực và bụng bụng C. Đầu-ngực và bụng  D. Đầu và bụng

9. Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái hoàn toàn là :

 Trứng - Ấu trùng

 Trứng - Trưởng thành

 Trứng- Ấu trùng - Trưởng thành

D Trứng - Ấu trùng - Nhộng - Trưởng thành

10. Những sâu bọ có « nhà ở » (biết làm tổ) là

A. Ong B. Tằm dâu C. Bướm cải D. Chuồn chuồn

11. Tuyến độc nhện nằm ở

A. Chân bò B. Chân xúc giác C. Kìm D. Núm tuyến cơ

12. Thế giới động vật phong phú về số lượng loài khoảng

A. 1 triệu loài B. 1,5 triệu loài C. 2 triệu loài D. 2,5 triệu loài

13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật

14. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:

A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể

15. Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?

A Chập tối B. Ban đêm C. Sáng sớm D. Ban ngày

16. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

C.Nhện, châu chấu, ruồi  D. Bọ ngựa, ve bò, ong

17. Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò:

A. Chân hàm B. Chân bơi C. Chân ngực D. Tấm lái

18. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

19. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm. B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống. D. Không có khoang áo.

20. Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?

A. Nơi sinh sống. B. Khả năng di chuyển.

C. Kiểu vỏ. D. Cả A, B và C đều đúng.

21. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

A. Có vỏ đá vôi. B Cơ thể phân đốt.

C. Có khoang áo. D. Hệ tiêu hoá phân hoá.

22. Mai của mực thực chất là

A. khoang áo phát triển thành. B. tấm miệng phát triển thành.

C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm.

23.Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?

A Bắt mồi và bò. B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.

C. Giữ và xử lí mồi. D. Định hướng và phát hiện mồi.

13 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn nha

9 tháng 11 2021

C

9 tháng 11 2021

D

14 tháng 9 2021

B. Còn có tên gọi khác là Vôn Vốc.(Volvox)

14 tháng 9 2021

b tym nha

28 tháng 8 2016

Các tập đoàn trùng có nhiều tế bào nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật đơn bào vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập. 

28 tháng 8 2016

Tập đoàn trùng roi dù có nhiều tế bào nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật đơn bào vì mỗi tế bào vẫn hoạt động và dinh dưỡng độc lập. Tập đoàn trùng roi được coi là hình ảnh của mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0
19 tháng 8 2016

a. So sánh giữa động vật với thực vật:

   * Giống nhau:

+ Cơ thể sống có cấu tạo từ tế bào.

+ Tế bào có cấu tạo giống nhau gồm màng, chất nguyên sinh, các bào quan và nhân.

+ Có khả năng hô hấp, bài tiết, sinh trưởng, phát triển.

   * Khác nhau:

Động vật

Thực vật

- Thành tế bào không có Xenlulozo nên không có hình dạng nhất định.

- Có khả năng di chuyển.

 

- Có hệ thần kinh và giác quan.

- Sống dị dưỡng.

- Thành tế bào có Xenlulozo nên có hình dạng nhất định.

 

- Không có khả năng di chuyển.

- Không có hệ thần kinh và giác quan.

- Sống tự dưỡng.

* Đặc điểm chung của động vật:

- Có khả năng di chuyển.

- Có hệ thần kinh và giác quan.

- Sống dị dưỡng.

b.

- Tập đoàn Vôn-vốc là tập đoàn đơn bào do được cấu tạo bởi các đơn bào trùng roi nên không là cơ thể đơn bào; cũng không là cơ thể đa bào do các cá thể vẫn vận động và dinh dưỡng tương đối độc lập.

- Tập đoàn Vôn-vốc được coi là cầu nối về mối quan hệ nguồn gốc giữa đơn bào và đa bào do các cá thể đã có mối quan hệ với nhau bằng cầu nối nguyên sinh chất, giữa chúng đã bắt đầu có sự phân hóa về cấu tạo và chức năng.

19 tháng 8 2016

a. So sánh giữa động vật với thực vật: * Giống nhau:+ Cơ thể sống có cấu tạo từ tế bào.+ Tế bào có cấu tạo giống nhau gồm màng, chất nguyên sinh, các bàoquan và nhân.+ Có khả năng hô hấp, bài tiết, sinh trưởng, phát triển. * Khác nhau:Động vật Thực vật- Thành tế bào không cóXenlulozo nên không có hìnhdạng nhất định.- Có khả năng di chuyển.- Có hệ thần kinh và giác quan.- Sống dị dưỡng.- Thành tế bào có Xenlulozo nêncó hình dạng nhất định.- Không có khả năng di chuyển.- Không có hệ thần kinh và giácquan.- Sống tự dưỡng.* Đặc điểm chung của động vật:- Có khả năng di chuyển.- Có hệ thần kinh và giác quan.- Sống dị dưỡng.b. - Tập đoàn Vôn-vốc là tập đoàn đơn bào do được cấu tạo bởi các đơnbào trùng roi nên không là cơ thể đơn bào; cũng không là cơ thể đabào do các cá thể vẫn vận động và dinh dưỡng tương đối độc lập.- Tập đoàn Vôn-vốc được coi là cầu nối về mối quan hệ nguồn gốcgiữa đơn bào và đa bào do các cá thể đã có mối quan hệ với nhau bằngcầu nối nguyên sinh chất, giữa chúng đã bắt đầu có sự phân hóa về cấutạo và chức năng
 

Bài 4 : Trùng roiCâu 1: Trùng roi xanh thuộca. Động vật đơn bào                  b. Động vật đa bàoCâu 2: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờa. Sắc tố ở màng cơ thể             b. Màu sắc của hạt diệp lụcc. Màu sắc của điểm mắt          d. Sự trong suốt của màng cơ thểCâu 3: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanha. Tự...
Đọc tiếp

Bài 4 : Trùng roi

Câu 1: Trùng roi xanh thuộc

a. Động vật đơn bào                  b. Động vật đa bào

Câu 2: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ

a. Sắc tố ở màng cơ thể             b. Màu sắc của hạt diệp lục

c. Màu sắc của điểm mắt          d. Sự trong suốt của màng cơ thể

Câu 3: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh

a. Tự dưỡng                              b. Dị dưỡng

c. Tự dưỡng và dị dưỡng          d. Kí sinh

Câu 4: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?

a. Có khả năng di chuyển          b. Có diệp lục

c. Tự dưỡng                               d. Có cấu tạo tế bào

Câu 5: Trùng roi di chuyển được nhờ

a. Hạt diệp lục                            b. Không bào co bóp

c. Roi                                          d. Điểm mắt

Câu 6: Trùng roi di chuyển như thế nào?

a. Thẳng tiến    b. Xoay tròn     c. Vừa tiến vừa xoay                 d. Cách khác

Câu 7: Trùng roi nhận biết được ánh sáng là nhờ

a. Có không bào co bóp         b. Có điểm mắt        c. Có lông, roi  d. Có hạt diệp lục

Câu 8: Cơ quan bài tiết của trùng roi là

a. Không bào co bóp    b. Nhân     c. Màng tế bào       d. Điểm mắt

Câu 9: Sinh sản của trùng roi là

a. Vô tính          b. Hữu tính            c. Vừa vô tính vừa hữu tính    d. Không sinh sản

Câu 10: Hình thức sinh sản của tập đoàn trùng roi là

a. Vô tính               b. Hữu tính          c. Vừa vô tính vừa hữu tính   d. Không sinh sản

4
23 tháng 12 2021

Bài 4 : Trùng roi

Câu 1: Trùng roi xanh thuộc

a. Động vật đơn bào                  b. Động vật đa bào

Câu 2: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ

a. Sắc tố ở màng cơ thể             b. Màu sắc của hạt diệp lục

c. Màu sắc của điểm mắt          d. Sự trong suốt của màng cơ thể

Câu 3: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh

a. Tự dưỡng                              b. Dị dưỡng

c. Tự dưỡng và dị dưỡng          d. Kí sinh

Câu 4: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?

a. Có khả năng di chuyển          b. Có diệp lục

c. Tự dưỡng                               d. Có cấu tạo tế bào

Câu 5: Trùng roi di chuyển được nhờ

a. Hạt diệp lục                            b. Không bào co bóp

c. Roi                                          d. Điểm mắt

Câu 6: Trùng roi di chuyển như thế nào?

a. Thẳng tiến    b. Xoay tròn     c. Vừa tiến vừa xoay                 d. Cách khác

Câu 7: Trùng roi nhận biết được ánh sáng là nhờ

a. Có không bào co bóp         b. Có điểm mắt        c. Có lông, roi  d. Có hạt diệp lục

Câu 8: Cơ quan bài tiết của trùng roi là

a. Không bào co bóp    b. Nhân     c. Màng tế bào       d. Điểm mắt

Câu 9: Sinh sản của trùng roi là

a. Vô tính          b. Hữu tính            c. Vừa vô tính vừa hữu tính    d. Không sinh sản

Câu 10: Hình thức sinh sản của tập đoàn trùng roi là

a. Vô tính               b. Hữu tính          c. Vừa vô tính vừa hữu tính   d. Không sinh sản

23 tháng 12 2021

1A

2B

3C

4B

5C

6C

7D

8A

9A

10A