Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Lợi ích:
+ Làm thức ăn cho người
+ Diệt sâu bọ phá hại mùa màng
+ Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi….
+ Bột cóc làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em
+ Nhựa cóc chế lục thần hoàn chữa kinh giật.
+ Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh lí học.
- Có hại: không hại gì nhiều đến môi trường và con người nên khỏi liệt kê nhe .
- Vai trò của lớp lưỡng cư là :
Có ích cho nông nghiệp và chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về đêm
Cung cấp thực phẩm : ếch đồng
Bột cóc giúp chữa bệnh suy dinh dưỡng, nhựa cóc giúp chữa bệnh kinh giật
Làm vật thí nghiệm : ếch đồng
Hiện nay số lượng lưỡng cư đang giảm sút rất nhiều, do bắt làm thực phẩm và sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu làm ô nhiễm môi trường
=> Cần phải bảo vệ và gây nuôi cá loài động vật có giá trị kinh tế
* Đối với thực vật:
- Giúp cây phát tán quả và hạt.
-Bắt côn trùng, sâu bọ bảo vệ mùa màng.
* Đối với đời sống con người:
- Lông chim giúp làm chăn, đệm, đồ trang trí.
- Thịt chim, trứng chim là những sản phẩm bổ,ngon, có kinh tế cao.
- Chim hót giúp con người giải tỏa mệt mỏi, căng thẳng.
- Giúp phong phú thêm từ điển động vật.
( mih nghĩ thế, ko pít đúng ko, sai thui bn nhé :) )
Một số biện pháp quan trọng phòng bệnh cho vật nuôi
Phòng bệnh bằng vắc xin là biện pháp phòng bệnh chủ động có hiệu quả nhất. Khi dùng đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi nhưng vẫn cần phải thực hiện tốt công tác vệ sinh phòng bệnh.
I. VỆ SINH PHÒNG BỆNH
1. Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi
Chuồng trại phải đảm bảo phù hợp với từng đối tượng vật nuôi, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, đảm bảo cách ly với môi trường xung quanh.
Tẩy uế chuồng trại sau mỗi lứa nuôi bằng phương pháp: Rửa sạch, để khô sau đó phun sát trùng bằng các loại thuốc sát trùng và trống chuồng ít nhất 15 ngày với vật nuôi thương phẩm, 30 ngày đối với vật nuôi sinh sản. Với những chuồng nuôi lưu cữu hoặc chuồng nuôi có vật nuôi bị bệnh truyền nhiễm, cần phải vệ sinh tổng thể và triệt để: Sau khi đưa hết vật nuôi ra khỏi chuồng, xử lý theo hướng dẫn của thú y, cần phun sát trùng kỹ (pha dung dịch sát trùng và phun theo hướng dẫn khi chống dịch) toàn bộ chuồng nuôi từ mái, các dụng cụ và môi trường xung quanh, để khô và dọn, rửa. Các chất thải rắn trong chăn nuôi cần thu gom để đốt hoặc ủ sinh học; chất thải lỏng, nước rửa chuồng cần thu gom để xử lý, không thải trực tiếp ra môi trường. Cần phun sát trùng 1-2 lần/tuần trong suốt thời gian trống chuồng, ít nhất trong 30 ngày. Các thiết bị, dụng cụ chăn nuôi cần rửa sạch, phơi khô, sát trùng và đưa vào kho bảo quản. Vệ sinh và phun sát trùng xung quanh chuồng nuôi.
Trước khi nuôi lứa mới, cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện như chuồng nuôi, các dụng cụ, thiết bị đã vệ sinh sạch sẽ và vật tư cần thiết như thức ăn, nước uống, thuốc thú y thiết yếu đảm bảo chất lượng...
Vật nuôi nên mua từ cơ sở giống có uy tín, chất lượng, khi mới mua về phải nhốt riêng tại khu cách ly để đảm bảo an toàn, không mắc bệnh truyền nhiễm mới đưa vào khu chăn nuôi.
Vật nuôi ốm cần được cách ly và điều trị. Vật nuôi chết phải xử lý theo quy định của thú y.
Đối với người trực tiếp chăn nuôi, phải dùng bảo hộ lao động (quần, áo, ủng, mũ) sử dụng riêng trong khu vực chăn nuôi.
Chuồng trại nên có tường bao quanh, không để người không phận sự, động vật khác vào khu vực chăn nuôi. Các loại xe, thiết bị, dụng cụ chăn nuôi trước khi đưa vào khu chăn nuôi cần vệ sinh, sát trùng.
2. Vệ sinh thức ăn nước uống
Thức ăn, nước uống đảm bảo chất lượng, không sử dụng thức ăn bị hư hỏng, ôi, mốc. Không dùng nước ao hồ, sông ngòi hoặc nước giếng có hàm lượng sắt cao cho vật nuôi uống.
3. Quan sát vật nuôi hàng ngày
Cần sớm phát hiện vật nuôi có biểu hiện bất thường như: Bỏ ăn hoặc kém ăn; ủ rũ, nằm một chỗ hoặc lười vận động, nằm chồng đống lên nhau hoặc nằm tách xa đàn. Mắt lờ đờ, mắt sưng, chảy nước mắt, nước mũi, sưng mặt, lông sù. Sốt cao, uống nhiều nước, tai đỏ hoặc tím tái. Ho, khó thở, thở mạnh, tiêu chảy. Biểu hiện thần kinh, tiếng kêu bất thường...
Xuất huyết ngoài da hoặc tím tái các vùng da như tai, mõm, chân (đối với lợn).
4. Biện pháp xử lý khi vật nuôi có biểu hiện bất thường
Cách ly vật nuôi có biểu hiện bất thường để theo dõi và báo cáo người phụ trách (nếu có). Nếu vật nuôi chết, đưa ngay xác vật nuôi ra khỏi khu vực chăn nuôi và xử lý tuỳ từng loại bệnh.
Báo cán bộ thú y đến kiểm tra hoặc gửi mẫu vật nuôi ốm, chết đi kiểm tra.
Tăng cường các biện pháp vệ sinh và sát trùng chuồng trại, không đưa vật nuôi ốm, chết và các chất thải của chúng ra môi trường khi chưa xử lý.
Không mổ vật nuôi ốm, chết gần khu vực chăn nuôi và không cho vật nuôi ăn các phụ phẩm của các loại thịt sống của vật nuôi bị bệnh và không rõ nguồn gốc.
Không đem thức ăn thừa của vật nuôi bệnh cho vật nuôi khác ăn.
Không chuyển các thiết bị, dụng cụ chưa được vệ sinh sát trùng từ khu vực có vật nuôi ốm, chết đến khu vực khác.
2. PHÒNG BỆNH BẰNG VẮC XIN
Phòng bệnh bằng vắc xin là biện pháp phòng bệnh chủ động có hiệu quả nhất. Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi, chưa có kháng thể chống bệnh ngay mà phải sau 7 - 21 ngày (tuỳ theo từng loại vắc xin) mới có miễn dịch.
Sử dụng vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi theo hướng dẫn của nhà sản xuất và theo dịch tễ từng vùng để hiệu quả phòng bệnh cao.
Khi dùng đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi nhưng vẫn cần phải thực hiện tốt công tác vệ sinh phòng bệnh.
- THẾ NÀO LÀ BỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ?
Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm : Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), sây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
II - BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
1. Sử dụng thiên địch
a) Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
ơ từng địa phương đểu có những thiên địch gần gũi với con người như : mèo diệt chuột, gia cầm (gà vịt, ngan, ngồng) diệt các loài sâu bọ, cua, ốc mang vặt chù trung gian... (hình 59.1).
b) Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gáy hại hay trứng của sâu hại
Cây xương rồng được nhập vào nhiều nước để làm bờ rào và thuốc nhuộm. Khi cây xương rồng phát triển quá mạnh, người ta đã sừ dụng một loài bướm đêm từ Achentina. Bướm đêm đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra. ăn cây xương rồng.
Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám (trứng sâu hại ngô). Au trùng nở ra, đục và ăn trứng sâu xám (hình 59.2).
2. Sử dụng vi khuân gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
■ Năm 1859, người ta nhập 12 đôi thỏ vào Ôxtrâylia. Đến năm 1900 số thó lên tới vài trăm triệu con vả trở thành động vật có hại. Người ta đã dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. Sau 10 nãm chi với 1% số thỏ sống sót được miễn dịch, đã phát triển mạnh. Khi đó người ta đã phải dùng vi khuẩn Calixi thì thảm hoạ về thó mới cơ bàn được giải quyết.
3. Gây vỏ sinh diệt động vật gây hại
■ Ở miền Nam nước Mĩ. để diệt loài ruổi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sàn ruồi đực. Ruồi cái không sinh đẻ được.
III - ĐIỂM VA NHŨNG HẠN CHẼ CỦA NHŨNG BỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC 1. ưu điếm
■ Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao. tiêu diệt những loài sinh vật có hại. thê hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ánh hường xấu tới sinh vật có ích và sức khoe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
2. Hạn chê
■ - Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ : Kiến vống được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam. sẽ không sổng được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
- Thiên địch không diệt triệt đề được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít vả sức sinh sàn thấp, chi bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miền dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
- Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ : Để diệt một loài cây cành có hại ờ quẩn đào Haoai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cành bị tiêu diệt, đã làm giám số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vốn là mồi của chim sáo. Két quả là diệt được một loài cây cành có hại song sản lượng mía đã bị giảm sút nghiêm trọng.
- Một loài thiên địch vừa có thế cỏ ích vừa có thể có hại:
Ví dụ : Đôi với nông nghiệp chim sé có ích hay có hại ?
Vấn để này truớc đây được tranh luận nhiều :
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp. Vậy chim sẻ là chim có ích.
Qua thực tế, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ vì cho rang chim sẻ là chim có hại. nên Trung Quốc đã bị mất mùa liên tiếp trong một sổ năm. Thực tế đỏ đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.
những điều kiện để hạt nảy mầm là:
- độ ẩm.
- không khí.
- ánh sáng.
-nhiệt độ thích hợp.
- hạt giống mạnh khỏe.
cần có đủ độ ẩm, không khí, ánh sáng, nước, hạt giống tốt, không bị sâu, bệnh
Ích lợi của giun đất:
Giun đất có thể được sử dụng để xử lý tất cả các loại chất thải hữu cơ bao gồm cả nước thải, phân động vật, bột giấy thải, chất thải nhà máy bia và phân nấm. Hơn 50% chất thải ở bãi rác là hữu cơ. Việc đưa giun đất để xử lý rác thải sẽ giúp giảm một phần vấn đề lớn về môi trường.
Giun có sức tiêu hóa lớn. Tác dụng phân giải hữu cơ của giun chỉ đứng sau các vi sinh vật. Một tấn giun có thể tiêu hủy được 70 – 80 tấn rác hữu cơ, hoặc 50 tấn phân gia súc trong một quý. Các nước trên thế giới đã tận dụng cơ năng đặc thù này của giun để xử lý chất thải sinh hoạt hoặc rác thải hữu cơ, làm sạch môi trường, có hiệu quả tốt.
Ích lợi của ong:
Mật ong đã được công nhận có rất nhiều tác dụng tốt đối với con người, là một trong những dưỡng chất từ thiên nhiên quý hiếm nếu biết cách tận dụng. Mật ong có tác dụng như thế nào cũng là một câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Có rất nhiều các mẹo vặt sử dụng với mật ong khá hữu ích, liệt kê từng cái có thể làm các bạn khó nhớ, Mật ong Hưng Yên sẽ tổng hợp các tác dụng của mật ong thành các nhóm để các bạn dễ tổng hợp các tác dụng của nó để tận dụng một cách tốt nhất!
Tác dụng của mật ong trong việc làm đẹp
– Mật ong có khả năng làm mềm mịn da, chống lão hóa, ngăn ngừa các nếp nhăn
– Mật ong có tính sát trùng nên có thể dùng để trị mụn, các vết thâm cũng nhanh chóng biến mất
– Có thể dùng mật ong làm sữa rửa mặt để làm sạch da, làm mềm các tế bào sừng.
– Mật ong đánh kèm với lòng đỏ trứng gà ăn mỗi ngày sẽ giúp da dẻ hồng hào, láng mịn
– Sử dụng mật ong kết hợp với một số nguyên liệu khác để làm các loại mặt nạ chuyên dụng cực tốt như mặt nạ chống nhờn, mặt nạ trị mụn, mặt nạ se lỗ chân lông, mặt nạ dưỡng da…
Các tác dụng của mật ong đối với sức khỏe con người
– Mật ong có thể trị thiếu máu: Mật ong 80g thìa uống 3 lần trong ngày
– Điều trị nhọt độc, ung thũng bằng mật ong: Dùng mật ong trộn với hành cũ giã nát đắp lên tỗn thương.
– Mật ong có tác dụng với người cao huyết áp: Với người huyết áp cao, dùng một ngày hai lần: 1 thìa mật ong + nước ép gừng+ hồi xay nhỏ.
– Ấu trùng ong chưa có khả năng chống trọi với điều kiện bên ngoài nên trong mật ong chứa các enzim kháng khuẩn, khi ấu trùng ong ăn mật ong cơ thể sẽ được bảo vệ. Do đó, con người thường sử dụng mật ong như một chất kháng khuẩn, chống viêm nhiễm. Có thể dùng mật ong để điều trị các vết bỏng nhẹ, các vết thương ngoài da
– Mật ong kết hợp với nghệ có thể chữa bệnh đau dạ dày, tá tràng, cách chữa thế nào các bạn có thể xem bài viết chi tiết ở đây: chữa đau dạ dày bằng mật ong
– Mật ong chữa ho rất tốt. Ngâm, hấp mật ong với quất, lá hẹ, gừng… đều trở thành những bài thuốc chữa ho cực kỳ hiệu quả lại an toàn đối với sức khỏe. Các bạn xem các cách chữa ho bằng mật ong tại đây: chữa ho bằng mật ong
– Dùng mật ong trộn với bột tam thất, mỗi bữa ăn một chén có tác dụng phục hồi sức khỏe sau khi ốm dậy
– Buổi sáng trước khi ăn khoảng 15 phút uống một cốc nước ấm pha chút mật ong sẽ giúp hệ tiêu hóa cải thiện, bồi bổ cơ thể
– Buổi tối trước khi đi ngủ, uống một cốc sữa ấm hòa thêm 2,3 thìa mật ong sẽ giúp bạn dễ ngủ, ngủ ngon, giúp an thần
Mật ong là một trong những nguyên liệu không thể thiếu trong rất nhiều món ăn ngon
Có rất nhiều món ăn sử dụng mật ong làm nguyên liệu làm tăng hương vị của món ăn như: sườn rim mật ong, gà rán mật ong, ức vịt sốt mật ong, các món chiên, kho, các món bánh tráng miệng…
Trong mỗi gia đình người Việt hầu như không thể thiếu một chai mật ong để ở tủ bếp, vừa dùng làm chữa bệnh, vừa làm đẹp lại có thể thêm vào gia vị nấu cho bữa ăn thật ngon, thật hấp dẫn. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn tận dụng được hết các công dụng của mật ong thiên nhiên!
- tuyên truyền mọi người bảo vệ
- ko săn bắt, buôn bán đvật lưỡng cư ........
Để mình giúp bạn nha.....
+Tuyên truyền mọi người bảo vệ những loài lưỡng cư có lợi.
+ Ngăn chặn những hành vi giết hại hay buôn bán những loài lưỡng cư có lợi
+ trồng nhiều cây rậm xung quanh ao hồ, đầm để lưỡng cư sinh sản.
+ thần hóa, lai tạo giống các loài lưỡng cư cùng họ với nhau.
+chống buôn bán lưỡng cư có lợi, đặc biệt là những laoif đang có nguy cơ bị tuyệt chủg
+ bảo vệ hệ cân bằng sinh thái quanh ao, hồ, đầm,...
Còn thiếu cái gì bạn bổ sug sau nha...
- Hô hấp : có cơ hoành tham gia vào quá trình hô hấp; có thêm khí quản và phế quản.
- Tuần hoàn : tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn kín, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
- Thần kinh : não bộ phát triển hơn so với những động vật trước :
+ Đại não : phát triển, che lấp các phần khác của não bộ.
+ Tiểu não : có nhiều nếp nhăn liên quan đến nhiều hoạt động phức tạp.
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.
-Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển.
- Con được nuôi bằng sữa mẹ, không phụ thuộc vào lượng thức ăn tự nhiên.
_ Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
_ Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển.
_ Con được nuôi bằng sữa mẹ, không phụ thuộc vào lượng thức ăn tự nhiên.
Hoa tự thụ phấn
- Là hoa có hạt rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó
- Loại hoa : Lưỡng tính
- Thời gian chín của nhị so với nhụy : Đồng thời
VD : hoa lạc, hoa đỗ đen. hoa đỗ xanh...
Hoa giao phấn
- Là hoa có hạt phấn được chuyển đến đầu nhụy của hoa khác
- Loại hoa : Đơn tính, lưỡng tính
- Hoa lưỡng tính thời gian chín của nhị so cới nhụy : Không đồng thời khi trước khi sau
VD: hoa bí ngô, hoa mướp, hoa vừng…
Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó. Vd: Hoa cúc, hoa hồng, phong lan
Hoa giao phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa khác. Vd:
đầu tiên vì chúng là sinh vật có tốc độ sinh sản nhanh, có trúc hiển vi có thể tấn công được các tế bào vật chủ , có cơ chế tự sao ,phiên mã cấu trúc đơn giản dẫn đến dễ xuất hiện các biến dị để thích nghi với ngoại cảnh
hay ghê