Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)
(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)
P/S:bạn có thể viết là noC
1) vì khi để tay trên lò sưởi thì tay ta ở vị trí của dòng đối lưu của lò nơi mà các ngtử,ptử không khí đã bị đốt nóng rồi đi lên trên , để tay ở bên cạnh thấy ít nóng hơn vì không khí bên cạnh đang theo dòng đối lưu vào lò sưởi rồi đi lên nên ta thấy ít nóng hơn
2) là vì khi trời nóng thì thì kính phản chiếu các tia bức xạ nhiệt vào ngôi nhà khiến ngôi nhà nóng , gổ thì có khả năng dẫn nhiệt kém nên ta thấy ngôi nhà mát hơn
Tóm tắt:
m1= 600g= 0,6kg
t= 30°C
t1= 90°C
t2= 25°C
C1= 380 J/kg.K
C2= 4200 J/kg.K
-----------------
Nhiệt lượng khối lượng đồng tỏa ra là:
Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,6*380*(90-30)= 13680(J)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> Q1= m2*C2*(t-t2)
<=> 13680= m2*4200*(30-25)
=> m2= 0,65(kg)= 0,65(dm3)
=>> Vậy thể tích nước trong chậu là 0,65dm3
Đổi 10cm=0.1m
Chon 2 diem A va B cung nam tren mat phang ta co:
PA=PB(1)
PA=dd.hd(2)
PB=dn.hn=dn.(hd-hcl) (3)
Từ 1,2,3 ta có:
dd.hd=dn.(hd-hcl)
dd.hd=dn .hd-dn.hcl
dd.hd-dn.hd=-dn.hcl
hd(dd-dn)=-dn.hcl
hd=(-dn.hcl):(dd.dn)=(dn.hcl):(dn-dd)=(10000.0,1):(10000-8000)
=1000:2000=0.5(m)
Thể tích của dầu dã đổ vào nhánh là:
V=s.h=0,004.0,5=0,002.(m3)=2l
Vẽ hơi xấu thông cảm nha
hd 1 2 hn hcl=10 A B
Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh
Ngược lại, những ngày nóng, nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng