K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

Diệt mầm mống sâu bệnh trong đất
Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh
Tăng sức chống chịu sâu bệnh cho cây
Nhằm hạn chế sâu bệnh phát triển
Để sâu bệnh không bị sâu hủy, tăng sức đề kháng cho cây

2 tháng 11 2016

Các loại cây trồng rừng phòng hộ là keo dây, keo lá liềm, keo lá tràm, keo tumida, phi lao, xoan chịu hạn, bạch đàn trắng Caman, bạch đàn trắng têrê, dừa, muồng đen, keo dậu...

2 tháng 10 2016

Biện pháp phòng trừ

- Vệ sinh đồng ruộng

- Làm đất

- Gieo trồng đúng thời vụ

- Chăn sóc kịp thời , bón phân hợp lí

- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích

- Sử dụng giống chống sâu , bệnh

20 tháng 12 2019

Thế nào rùi

18 tháng 12 2016

* Biện pháp hóa học:

- Ưu điểm: Diệt trừ sâu bệnh hại nhanh, ít tốn công

- Nhược điểm: + Gây độc hại cho con người, cây trồng, vật nuôi

+ Ô nhiễm môi trường, giết chết động vật khác trong ruộng

24 tháng 1 2017

- NHỮNG DẤU HIỆU KHI CÂY TRỒNG BỊ SÂU BỆNH PHÁ HOẠI:

cành bị gãy, lá bị thủng. lá,quả bị biến dạng. lá quả bị đốm đen nâu, cây củ bị thối, thân cành bị sần sùi, quả bị chảy nhựa.

21 tháng 12 2016

loại sâu: rệp, châu chấu, sâu xanh bướm trắng.....

+ Lấy mẫu phân bằng thìa, mũi dao, đưa lên ngọn lửa đèn cồn hoặc lửa than.Không thấy thay đổi: phân kali.

 

 

21 tháng 12 2016

um mơn pn

 

26 tháng 12 2016

Tội ghê chưa

leuleu

15 tháng 3 2017

Sâu bệnh hại cây trồng là những động vật không xương sống thuộc lớp sâu bộ, chuyên gây hại cho cây trồng

11 tháng 12 2017

-Ưu điểm : có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh

-Nhược điểm : gây ngộ độc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường

10 tháng 12 2016

Tình huống 1:

=> Khi bón quá nhiều phân hóa học thì sẽ gây ra những hậu quả nghiệm trọng với môi trường và con người như:

+ Làm đất bị chua (do hầu hết phân hóa học là muối khi cây hấp thụ ion dinh dưỡng để lại gôc âxit trong dung dịch đất, do a xit thừa trong phân khi sản xuất, do cây tiết ion H trao đổi ion dinh dưỡng ...)
+Làm đất mất kết cấu (chai cứng) , nghèo dinh dưỡng: do ko cung cấp chất hữu cơ, ít mùn, hệ sinh vật đất hoạt động kém, ...

Tình huống 2:

=> -Phân hữu cơ phải qua thời gian phân huỷ mới có thể cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây trồng được.
+Vì nếu bón một lượng lớn cây không hấp thụ kịp sẽ bị rửa trôi
chất dinh dưỡng, tốt nhất nên bón với lượng nhỏ và chia làm nhiều lần.
+ Không nên dùng phân lân để bón thúc vì lân khó tan
+Trước khi bón cần phải ủ kỹ, vì ủ phân có tác dụng đẩy nhanh
quá trình phân giải chất hữu cơ, tránh hiện tượng mất đạm,
diệt mầm bệnh, nấm, trứng giun sán.
+Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ phải qua quá trình khoáng
hoá cây mới sử dụng được.

Tình huống 3:

=> +Đem lượng rơm rạ đó ra xử lí bằng chế phẩm sinh học sẽ thu được phân hữu cơ (vì nó tốt cho thực vật và tiết kiệm được tiền để mua phân bón cho cây)

+ Dùng phân bò để ủ ấm cho gia súc(vì làm như thế nó có thể giúp trâu bò thoát khỏi việc lạnh cóng vào mùa đông)

+.....(bạn có thể tra thêm trên mạng)

Chúc bạn học tốt

 

11 tháng 12 2016

Người ta chọn môi trường đất là môi trường sống chính của cây vì cây sống trong đất có rễ bám vào đất giúp giữ vững cây còn ở các môi trường nước không thể giữ vững cây dù cả 2 môi trường có điều kiện sống giống nhau

 

14 tháng 12 2016

kiểm tra 15 phút môn công nghệ cô hoàng cho câu này tao trả lời y chang mày lun cô hoàng kiu thiếu