Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi cầm vào vỏ bình ga mini đang sử dụng ta thường thấy có một lớp nước rất mỏng trên đó là do vỏ bình ga lạnh hơn nhiệt độ môi trường nên hơi nước trong không khí ngưng tụ trên đó.
⇒ Đáp án C
Chọn C.
Khi cầm vào vỏ bình ga mini đang sử dụng ta thường thấy có một lớp nước rất mỏng trên đó là do vỏ bình ga lạnh hơn nhiệt độ môi trường nên hơi nước trong không khí ngưng tụ trên đó
Vì bình ga có chứa khí ga ở áp suất cao, nếu để ở gần bếp nấu thì khí ở trong bình sẽ nóng lên và nở ra. Trong khi đó, thể tích của bình lại không thay đổi, nên có thể gây nổ bình ga
Vỏ bình phải dày, bền chắc vì chất Ga nở vì nhiệt rất lớn, có thể phá vỡ bình gây cháy nổ nguy hiểm.
Bình Ga nấu không nên để gần bếp nấu, vì khi có nhiệt độ cao chất Ga nở vì nhiệt rất lớn, có thể phá vỡ bình gây cháy nổ nguy hiểm !!!!!!
A. Người ta thường bọc lại bằng một miếng nhựa hoặc cao su có nhiều rảnh để tạo ra lực ma sát giữa tay và bút tránh bút bị trượt khỏi tay khi viết và để tay cần chắc bút hơn
B. Người ta tra dầu mở vào các ổ trục của quạt máy sau một thời gian sử dụng để giảm lực ma sát giữa các ổ trục tránh bị mòn các ổ trục
Vỏ bình phải dày, bền chắc vì chất Ga nở vì nhiệt rất lớn, có thể phá vỡ bình gây cháy nổ nguy hiểm
Bình Ga nấu không nên để gần bếp nấu, vì khi có nhiệt độ cao chất Ga nở vì nhiệt rất lớn, có thể phá vỡ bình gây cháy nổ nguy hiểm
bổ sung cho bạn Sky SơnTùng rằng: gas là một vật khi tiếp xúc gần với lửa có thể gây cháy
Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra. Lúc này rượu chưa kịp nở ra nên ta thấy mực rượu giảm. Sau đó nhiệt độ lên cao nên rượu giãn nở ra. Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức rượu dâng lên
vì khi đặt nhiệt kế vào nước thì vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp súc đầu tiên với nước nóng và sẽ nở ra.Trong lúc này mực rượu trong cốc chưa kịp nở ra nên ta thấy rõ mực rượu giảm.Sau khi mực chất lỏng trong nhiệt kế được tiếp xúc với nhiệt độ cao nên sẽ nở ra,nên ta sẽ thấy xuất hiện tượng như vậy.
chúc bn học tốt!!!
Người ta gọi đây gọi là hiện tượng ứ giọt
Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ước, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá. Đặt biệt, hiện tượng ứ giọt thường xuất hiện ở thực vật một lá mầm như cây lúa, cây ngô, cây cỏ (sương treo đầu ngọn cỏ).
Đối với những lá xẽ thuỳ(có nhiều đầu lá) thì có thể ứ giọt tại nhiều đầu lá.
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình. Nếu thấy đúng thì tick cho mình nhé!
Vì trong không khí có hơi nước. Vào ban đêm, nhiệt độ thấp hơn ban ngày, hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại tạo thành những giọt sương đọng trên lá cây, nhọn cỏ vào ban đêm.
Đây là sự thoát hơi nước của ga, khi nóng lên ga sẽ bốc hơi nước ra bên ngoài bình để làm giảm nhiệt
Đó chính là sự thoát hơi nước của ga, hi nóng lên ga sẽ bốc hơi nước ra bên ngoài bình để làm giảm nhiệt .
tik cho mik nha!