Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có gen có chiều dài là 0,51 micrômet→5100 Å
Số lượng nucleotit trong gen là: 5100 : 3,4 x 2 = 3000 nu
Số lượng bộ ba trên phân tử mARN được phiên mã là: 3000 : 2 : 3 = 500 ribonu
Trong chuỗi polipeptit của gen này tổng hợp có số lượng aa là : 500 – 2 = 498 aa
Đáp án: C
Ta có gen có chiều dài là 0,408 micrômet → 4080 A0
Số lượng nucleotit trong gen là : 4080 : 3,4 x 2 = 2400
Số lượng bộ ba trên phân tử mARN được phiên mã là : 2400 : 6 = 400
Trong chuỗi polipeptit của gen này tổng hợp có số lượng aa là : 400 – 2 = 398
Đáp án B
Ta có gen có chiều dài là 0,408 micrômet→4080 Å
Số lượng nucleotit trong gen là: 4080 : 3,4 x 2 = 2400
Số lượng bộ ba trên phân tử mARN được phiên mã là: 2400 : 2 : 3 = 400
Trong chuỗi polipeptit của gen này tổng hợp có số lượng aa là : 400 – 2 = 398
Đáp án là C
Ta có gen có chiều dài là 0,408 micrômet→4080 A0
Số lượng nucleotit trong gen là : 4080 : 3,4 × 2 = 2400
Số lượng bộ ba trên phân tử mARN được phiên mã là : 2400 : 6 = 400
Trong chuỗi polipeptit của gen này tổng hợp có số lượng aa là : 400 – 2 = 398
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:
• I đúng vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến; nếu alen đột biến là alen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện.
• II sai vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.
• III đúng vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
• IV sai vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.
Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.
Về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, mình đã trả lời trong câu hỏi của bạn ở phía dưới. Đó chính là mối quan hệ hỗ trợ cùng loài và cạnh tranh cùng loài. Chính các mối quan hệ này giúp cho quần thể sinh vật duy trì được sự tồn tại và phát triển. (Bạn có thể xem lại phần ý nghĩa của các mối quan hệ). Ví dụ: trong điều kiện bất lợi của môi trường, các cá thể quần tụ lại để chống chịu như chống rét, chống lại kẻ thù,..ở thực vật thì hiện tượng rễ nối liền giúp cây hút nước và khoáng tốt hơn. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đáp ứng đủ, quan hệ cạnh tranh giúp đào thải bớt các cá thể kém thích nghi để duy trì mật độ phù hợp hơn.
chuỗi polipeptit được tổng hợp ra thường không ở dạng thẳng mà co xoắn hoặc gấp nếp lại, chính vì vậy nó vẫn có mạch thẳng nếu như chuổi polipeptit đó ngắn [cấu trúc bậc 1 của protein] là rất ít.
còn thực tế chuỗi poli rất là dài, chúng co xoắn lại hoặc gấp nếp là do l/kết hydro; hình thành giữa – CO- của aa này với –NH- của aa đứng trước nó 4 gốc aa. [cấu trúc bậc 2].
phức tạp hơn nữa là sự sắp xếp vừa xoắn vừa gấp khúc một cách dày đặc của chuỗi polypeptie nhờ vào các lực tương tác Disulfide (cộng hoá trị) và lực liên kết yếu: Liên kết ion (tĩnh điện, muối) ;Liên kết hydro; Tương tác kỵ nước; Lực Van der Waals