Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới hai xuất phát từ nhân tố khách quan và chủ quan, trong đó nhân tố chủ quan đóng vai trò quan trọng quyết định. Nhân tố chủ quan gồm:
- Á, Phi, Mĩ Latinh là nơi tập trung các mâu thuẫn, gay gắt nhất là mâu thuẫn dân tộc.
- Lực lượng dân tộc phát triển (ý thức hệ, tư tưởng đấu tranh), tư sản và vô sản, liên tiếp ra đời các chính đảng.
Ví dụ:
Cách mạng Trung Quốc thắng lợi do sự phát triển lực lượng của Đảng Cộng sản và Quốc Dân đảng, kết thúc cuộc nội chiến giữa hai đảng này đưa đến sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Hơn nữa, Quốc Dân đảng có sự hậu thuẫn của Mĩ nên cuộc nội chiến cũng mang tính chất dân tộc dân chủ nhân dân
Đáp án A
- Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi: đấu tranh chống chế độ thực dân cũ.
- Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh: đấu tranh chống chế độ thực dân mới
Đáp án C
Về đối tượng đấu tranh chủ yếu:
- Mĩ Latinh: chủ nghĩa thực dân mới (chế độ độc tài).
- Châu Á, Châu Phi: chủ nghĩa thực dân cũ
- Người da đỏ đã sống ởCu Ba. Đến năm 1492, Cô-lông (1451-1506) đã tới hòn đảo này và tổ chức khai khẩn đất đai cho tây Ban Nha. Trước thế kỷ VIII, khi nô lệ da đen chưa được đưa tới để canh tá các đồn điền mía, sự phát triển diễn ra chậm. Cuộc chiến tranh giành độc lập đầu tiên (1868-1878) đã không thành công. Mỹ can thiệp vào cuộc khởi nghĩa thứ hai (1895-1898) do Hô-xê Mác-ti và Ma-xi-ô lãnh đạo buộc Tây Ban Nha phải từ bỏ hòn đảo này và công nhận nền độc lập của Cu Ba (1902). Tuy nhiên, nền độc lập vẫn chưa được khẳng định sau hai giai đoạn thống trị của Mỹ (1899-1901 và 1906-1909). Năm 1933, Xan Mác-tin làm đảo chính, thành lập chính phủ cấp tiến. Năm 1934, Mỹ và Ba-ti-xta buộc Xan Mác - tin từ chức. Năm 1952 Ba - ti- xta làm đảo chính và xây dựng một Chính phủ độc tài thân Mỹ.
Trong thời kỳ kế tiếp nhau của các Chính phủ tham nhũng, đa số người Cu Ba chịu sự đói nghèo thảm hại. Năm 1959, nền độc tài của Phun-gen-xi-ô Ba-ti-xta đã bị lực lượng cách mạng dân tộc, đứng đầu là lãnh tụ Phi-đen Ca-xtrô của Đảng cộng sản Cu Ba hướng vào cuộc đổ bộ của các phần tử lưu vong Cu ba, do Mỹ ủng hộ, vào vịnh Con Lợn của Cu Ba đã bị thất bại. Năm 1962, quan hệ giữa Cu Ba và Mỹ trở nên căng thẳng khi Liên Xô đặt các tên lửa ở Cu Ba, vì Mỹ cho rằng việc đặt tên lửa này đe doạ nền an ninh của nước Mỹ. Cu Ba ủng hộ phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, dân chủ và tiến bộ ở khắp châu Mỹ-la-tinh và thế giới.
Hòn đảo tự do Cu Ba chỉ cách nước Mỹ chưa đầy một năm hải lý, luôn luôn là cái gai trước mặt những nhà cầm quyền Hoa Kỳ và bọn phản động người Cu Ba lưu vong trên đất Mỹ. Vì vậy, ngoài việc thực hiện chính sách bao vây, cấm vận gần bốn chục năm qua, Hoa Kỳ đích thân hoặc khuyến khích bọn phản động người Cu Ba tìm mọi cách phá hoại cuộc sống yên lành của nhân dân Cu Ba, mưu toan ám sát lãnh tụ Phi-đen Ca-xtrô (không dưới ba ngàn lần). Hiện nay, Mỹ vẫn còn chiếm trái phép hòn đảo Goan-tê-na-mô của Cu Ba.
Hình ảnh về đất nước Cu Ba