Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Học trò là học trò con, tóc đỏ như son là con học trò
Tri huyện là tri huyện Thằng, ăn nói lằng nhằng là thằng tri huyện
+ Chủ báo, bảo chú cứ làm thơ
Kinh tế, kê tính rất chính xác
Duyên duyên ý ý tình tình
Đây đây đó đó tình tình ta ta
Năm năm tháng tháng ngày ngày
Chờ chờ đợi đợi, rày rày mai mai.
Một trăm thứ dầu, dầu chi không ai thắp?
Một trăm thứ bắp, bắp chi không ai rang?
Một trăm thứ than, than chi không ai quạt?
Một trăm thứ bạc, bạc chi bán chẳng ai mua?
Trai nam nhi đối đặng, gái bốn mùa xin theo.
Tham khảo!
1. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
(Bà Huyện Thanh Quan)
=> Cách chơi chữ dùng từ đồng âm.
2. Chàng cóc ơi! Chàng cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi.
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi
(Hồ Xuân Hương - Khóc Tổng Cóc)
=>Cách chơi chữ trong bài thơ này rất giống với cách chơi chữ trong bài thơ của Lê Quý Đôn: sử dụng từ đồng âm và từ gần nghĩa: cóc, bén, (nhái bén), nòng nọc, chuộc (chẫu chuộc), chàng (chẫu chàng) đều là họ hàng của cóc, ếch, nhái.
3. Chị Xuân đi chợ mùa hè
Mua cá thu về, chợ hãy còn đông.
=> Một câu thơ đủ cả 4 mùa, nhưng mùa xuân lại là tên cô gái: Xuân. Cá thu và chợ còn đông là những đồng âm khác nghĩa của từ mùa thu và mùa đông, người sáng tác đã khéo vận dụng tài tình.
4. Anh Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua bến Nghé, ngồi nhai thịt bò
=> Đây cũng là câu thơ sử dụng cách chơi chữ dùng từ đồng âm. Đủ tên 4 con vật lớn: hươu, nai, nghé, bò. Hai địa danh được lấp ra phần sau (thành tố sau của một từ gồm hai thành tố) đồng âm với tên hai con vật nai và nghé.
- Cháu nào biết nhà quan nghè Lê, chỉ đường cho ta.
Một thằng bé khoảng chừng 7, 8 tuổi, mặt mũi sáng sủa và láu lỉnh, cứ tồng ngồng như vậy trèo lên bờ, rồi hỏi:
- Cháu đố ông biết đây là chữ gì? Nói được cháu chỉ nhà cho.
Nói rồi, cậu bé dạng cả hai chân và hai tay ra, nhìn vào ông khách, trông đến tức cười. Vị khách thấy thằng bé ngộ nghĩnh và giỏi quá, bụng tấm tắc khen và trả lời:
- Thì là chữ đại chứ có gì mà phải đố! (大)
Thằng bé cười rộ lên, rồi nói:
- Là chữ thái, có thế mà không biết! 太
Thằng bé nói xong, hin hin mũi chế giễu vị khách, rồi không chỉ đường cho khách, cứ thế tồng ngồng chạy vào làng.
Vị khách, cuối cùng cũng tìm được nhà quan nghè Thứ. Khách kể chuyện cho chủ nghe và khen trẻ con trong làng quan nghè thông minh quá.
Một lát, ông nghè họ Lê gọi con mang trà ra. Khách sửng sốt:
- Vậy thì ra là thằng bé đố chữ tôi là con quan nghè.
Quan nghè Thứ rất đỗi ngạc nhiên, ông thét chú bé mang roi ra, nằm lên giường chịu đòn. Khách xin tha cho thằng bé và bảo cậu bé Lê Quý Đôn phải làm một bài thơ tạ tội với đề bài: “Rắn đầu biếng học”. Bé Đôn ngẫm nghĩ một lúc rồi đọc bài thơ vừa kịp nghĩ trong đầu:
Rắn đầu biếng học quyết không tha.
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,
Nay thét, mai gầm rát cổ cha.
Ráo mép chỉ quen tuồng lếu láo,
Lằn lưng chẳng khỏi vết roi da.
Từ nay Trâu , Lỗ xin siêng học,
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia!
Anh thanh niên Cần Giờ nhanh nhảu: “Con trai Cần Giờ giơ cần hỏi Cần Giờ”.
Chị Hải Dương tiếp luôn: “Con gái Hải Dương hưởng giai ngoài Hải Dương”.
Em Hà Nội e thẹn: “Trai Hàng Chuối chuồi háng bảo Hàng Chuối”.
Cậu nhỏ Bắc Cạn: “Chàng trai Bắc Cạn bán kặk ở Bắc Cạn”.
Chú Hải Phòng đâu có kém cạnh: “Con trai Ðồ Sơn sơn đồ bán đồ sơn”.
Anh chàng dân miền Tây không kém: “Trai Cửu Long cõng lu bị lỏng cu”.
Bài đọc xuôi: Chân tu
Xôi chè kệ tụng niệm không không
Thiếp phận đành tu nỡ lấy chồng
Nồi bỏ tốc hương mùi rực rực
Tóc dài mau cạo chớ mong trông
Rồi lo muộn trễ công chuông mõ
Nỗi sợ e tàn tiếc trái bông
Thôi chẳng tục trần tơ vấn buộc
Ôi lòng phới nhẹ chuốc dường lông.
Bài đọc ngược: Hồi tục
Lông dường chuốc nhẹ phới lòng ôi
Buộc vấn tơ trần tục chẳng thôi
Bông trái tiếc tàn e nỗi sợ
Mõ chuông công trễ muộn lo rồi
Troong mong chớ cạo mau dài tóc
Rực rực mùi hương tốc bỏ nồi
Chồng lấy nỡ tu đành phận thiếp
Không không tụng niệm kệ chè xôi.
Điều thú vị ở bài thơ chính là sự đảo ngược trật tự chữ dẫn đến sự đảo ngược nội dung ý nghĩa. Đọc thuận là chân tu, nhưng đọc ngược lại là hồi tục. Kiểu chơi chữ này trước hết thể hiện khả năng dùng chữ tài tình, linh hoạt của cụ Tú, bên cạnh con chữ trong bài thơ còn thể hiện một triết lý: Theo đạo thì thanh, ngược đạo hóa tục. Người theo đạo nhưng làm trái đạo thì không còn là đạo nữa! (Phần này (10.b) sử dụng tư liệu của NguyễnHữu Vĩnh).
Lá quyện hương xuân sắc thắm tươi
Ngược xuôi thuyền đợi bến đông người
Xa ngân tiếng hát đàn trầm bổng
Tha thướt bóng ai mắt mỉm cười.
2. Đọc ngược từ dưới lên:
Bổng trầm đàn hát tiếng ngân xa
Người đông bến đợi thuyền xuôi ngược
Sóng lặng sông chờ khách lại qua
Tươi thắm sắc xuân hương quyện lá
Biếc xanh cành trúc giậu cài hoa
Vơi đầy chén rượu thơ vui thú
Ngời sáng ánh xuân cảnh mến ta.
Tục ngữ về các hiện tượng lịch sử, xã hội: Ngồi mát ăn bát vàng / Nhà giàu đứt tay bằng ăn mày đổ ruột / Con đóng khố, bố cởi truồng / Cá lớn nuốt cá bé / Con giun xéo lắm cũng quằn,..
Tục ngữ về đạo đức: Người ta là hoa của đất / Người sống đống vàng / Một mặt người hơn mười mặt của / Cứu một người hơn xây mười kiểng chùa,…
Một số truyện ngụ ngôn nói lên những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cuộc sống: Đeo nhạc cho mèo, Mèo lại hoàn mèo, Chuyện bó đũa, Chị bán nồi đất.
Gợi ý
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 30 tháng 1 năm 2019
BÁO CÁO
Về kết quả của phong trào Đôi bạn cùng tiến
Kính gửi : Ban giám hiệu trường THCS Dịch Vọng.
Hưởng ứng phong trào Đôi ban cùng tiến do Nhà trường tổ chức, lớp 7a2 chúng em đã tích cực tham gia và đã thu được kết quả như sau:
Về học tập : điểm Tổng kết cuối học kì, 100% các bạn đạt được điểm trung bình trở lên. Trong đó, 25% đạt điểm giỏi, 70% đạt điểm khá, 5% đạt điểm trung bình khá và không có điểm yếu.
Về thái độ: Thực hiện tốt nội quy nhà trường, đi học đúng giờ, giữ trật từ trong lớp, các bạn hăng say phát biểu ý kiến. Trong lớp đặc biệt có đôi bạn Hoàng Mạnh Hải và Vũ Duy Bắc có nhiều điểm tiến bộ vượt bậc.
Với việc duy trì phong trào trên, năm học này cả lớp sẽ phấn đấu đạt 100% các bạn có học lực khá.
Thay mặt tập thể lớp 7a2
Lớp trưởng
Nguyễn Thu Trang
Tên văn bản | Thông tin | Đánh giá thông tin |
Những cánh buồm
| - Tác giả Hoàng Trung Thông (1925 –1993), ông quê quán: Nghệ An. Ông không chỉ sáng tác thi ca và nghiên cứu lý luận, phê bình văn học, viết thư pháp, Hoàng Trung Thông đảm nhiệm các chức trách quan trọng như cán bộ văn nghệ của khu ủy Liên khu IV, tỉnh ủy viên tỉnh ủy Nghệ An, Tổng biên tập báo Văn nghệ, báo Tác phẩm mới; Giám đốc nhà xuất bản văn học… Đặc điểm thơ: thơ của ông giản dị, cô động, chứa cảm xúc trong sáng. Một số tác phẩm tiêu biểu của Hoàng Trung Thông: Chặng đường mới của văn học chúng ta (1961), Cuộc sống thơ và thơ cuộc sống (1979), Quê hương chiến đấu (1955), Những cánh buồm (1964), 17 bài thơ, Đầu sóng (1968), Trong gió lửa (1971)… - ND: Lời thơ nhẹ nhàng, thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con trước biển cả bao la. Qua đó, ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ và thể hiện tình cảm cha con sâu sắc, người cha đã dìu dắt và giúp con khám phá cuộc sống. | Thông tin chính xác trên trang Wikipedia Tiếng Việt |
Mây và sóng | - Nhà thơ Ta-go: Ta-go (1861-1941) là đại thi hào của Ấn Độ. Năm 1913, Ta-go được giải Nô-ben về văn chương với tập thơ "Thơ Dâng". Ông là nhà nhân đạo chủ nghĩa vĩ đại, một nghệ sĩ nhân tài để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ: + 52 tập thơ, tiêu biểu nhất là các tập thơ: Thơ Dâng (1913), Người làm vườn (1914), Mùa hái quả (1915), Trăng non (1915), Tặng phẩm của người yêu (1918)… + 42 vở kịch: Sự tar thù của tự nhiên (1883), Vua và hoàng hậu (1889), ... +12 bộ tiểu thuyết: Gôra, Đắm thuyền, ... + Trên 3000 bức họa còn được lưu trữ trong các bảo tàng nghệ thuật, hàng trăm ca khúc và ngót 200 truyện ngắn + Phong cách sáng tác: Thơ của ông thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình triết lí nồng đượm; sử dụng thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, hình thức so sánh, liên tưởng về thủ pháp trùng điệp. Năm 1913, Ta-go trở thành tác giả người châu Á đầu tiên nhận được giải thưởng Nô-ben về văn học. | Thông tin chính xác trên trang Wikipedia Tiếng Việt |
Mẹ và quả | Tác giả Nguyễn Khoa Điềm: + Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15 tháng 4 năm 1943, tại thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Ông từng hoạt động cách mạng, viết báo làm thơ và giữ nhiều chức vụ quan trọng: Thứ trưởng Bộ Văn hoá – Thông tin, Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam khóa V; Ông là Đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X và là Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin… + Một số tác phẩm tiêu biểu: Đất ngoại ô (thơ, 1973); Cửa thép (ký, 1972); Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974); Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (thơ, 1986); Thơ Nguyễn Khoa Điềm (thơ, 1990); + Đặc điểm thơ văn: Giàu sức suy tư, cảm xúc dồn nén mang màu sắc chính luận. | Thông tin chính xác trên trang Wikipedia Tiếng Việt |
Tác giả | Tác phẩm |
- Đoàn Giỏi: (17/5/1925 - 2/4/1989), là một nhà văn hiện đại Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1957. - Đoàn Giỏi sinh ở quê tại thị xã Mỹ Tho, tỉnh Mỹ Tho (nay thuộc xã Tân Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang). - Đoàn Giỏi còn có các bút danh khác: Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ, Huyền Tư. Ngoài truyện, truyện ngắn, ký, Đoàn Giỏi còn sáng tác thơ. | - Văn bản “Người đàn ông cô độc giữa rừng” thuộc chương 10 của tiểu thuyết Đất rừng phương Nam kể về việc hai cha con ông Hai rắn đến thăm nhà Võ Tòng. Tại đây Võ Tòng đã kể cho hai cha con nghe về sự kiện giết hổ, giết tên địa chủ của mình và Võ tòng làm những mũi tên tẩm độc để giết giặc và trao cho ông Hai.
|
An-phông-xơ Đô-đê: - An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897), nhà văn Pháp. - Ông bắt đầu viết từ năm 14 tuổi, sau này gặt hái được nhiều thành công và được đông đảo bạn đọc yêu mến. - Ông là tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng như: Một thời niên thiếu, Những cuộc phiêu lưu kì diệu của Tactaranh ở Taraxcong… - Ông đạt đến danh vọng trong làng văn chương Pháp qua giải thưởng Văn chương Pháp với quyển "Fromont Cháu Trẻ và Cụ Riler" (1874). | Buổi học cuối cùng: mang đến cho người đọc những suy nghĩ hồn nhiên và tâm sự còn ngây thơ nhưng vô cùng xúc động của một chú bé vùng An-dát. Diễn biến trong buổi học cuối cùng đã để lại những dấu ấn sâu đậm trong lòng người đọc.
|
Sơn Tùng: - Tên thật là Bùi Sơn Tùng (1928-2021), quê ở Nghệ An. - Ông là nhà văn Việt Nam với nhiều tác phẩm về lãnh tụ Hồ Chí Minh và các danh nhân cách mạng, danh nhân văn hóa Việt Nam. - Tác phẩm nổi tiếng nhất trong chủ đề về Hồ Chí Minh của Sơn Tùng là tiểu thuyết Búp sen xanh, cho đến nay đã được tái bản và nối bản tới 30 lần và dịch ra nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới. | Đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ: Kể về tuổi thơ của Bác Hồ. Khi còn là cậu bé Nguyễn Sinh Côn, Người đã cùng anh trai là Nguyễn Sinh Khiêm theo cha vào kinh thành Huế. Sau khi đỗ Phó bảng ông Sắc vinh quy về quê. Văn bản trong SGK kể chuyện người cha sau khi về quê đi thăm bạn bè và cho hai con theo cùng.
|
Guy-đơ Mô-pa-xăng: - Guy đơ Mô-pa-xăng (1850-1893) là nhà văn hiện thực vĩ đại của nước Pháp trong thế kỉ XIX. -Sự nghiệp văn chương của Mô-pa-xăng vô cùng đồ sộ: trên 300 truyện ngắn, vài vở kịch, 6 cuốn tiểu thuyết. Tên tuổi ông gắn liền với những tác phẩm xuất sắc như: “Viên mỡ bò” (1880), “Một cuộc đời” (1883), ‘‘ông bạn đẹp” (1885), “Núi orion” (1836)… -Tác phẩm của Mô-pa-xăng tập trung ở hai chủ đề: ca ngợi lòng yêu nước và tinh thần chiến đấu chống quấn xâm lược. | Truyện ngắn “Bố của Xi-mông” làm một truyện ngắn hay vô cùng sâu sắc nói về em bé do hoàn cảnh nên không có bố. Em chỉ là đứa con ngoài giá thú của một người đàn ông đã có vợ và một cô gái nhẹ dạ cả tin, để rồi lỡ làng cả một đời. khi gặp chú thợ rèn Phi-lip, Xi-mông đề nghị chú làm bố mình. Khi được chấp thuận thì chú bé Xi-mông vui mừng, hạnh phúc. |
1. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
(Bà Huyện Thanh Quan)
Cách chơi chữ dùng từ đồng âm.
2. Chàng cóc ơi! Chàng cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi.
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi
(Hồ Xuân Hương - Khóc Tổng Cóc)
Cách chơi chữ trong bài thơ này rất giống với cách chơi chữ trong bài thơ của Lê Quý Đôn: sử dụng từ đồng âm và từ gần nghĩa: cóc, bén, (nhái bén), nòng nọc, chuộc (chẫu chuộc), chàng (chẫu chàng) đều là họ hàng của cóc, ếch, nhái.
3. Chị Xuân đi chợ mùa hè
Mua cá thu về, chợ hãy còn đông.
Một câu thơ đủ cả 4 mùa, nhưng mùa xuân lại là tên cô gái: Xuân. Cá thu và chợ còn đông là những đồng âm khác nghĩa của từ mùa thu và mùa đông, người sáng tác đã khéo vận dụng tài tình.
4. Anh Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua bến Nghé, ngồi nhai thịt bò
Đây cũng là câu thơ sử dụng cách chơi chữ dùng từ đồng âm. Đủ tên 4 con vật lớn: hươu, nai, nghé, bò. Hai địa danh được lấp ra phần sau (thành tố sau của một từ gồm hai thành tố) đồng âm với tên hai con vật nai và nghé