Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chất kết tủa là: BaCO3
nbaco3=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{19,7}{197}=0,1\left(mol\right)\)
pthh: CO2 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O
CO2 + 2 NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O
theo pthh: nBa(OH)2=nBaCO2=0,1(mol)
\(\Rightarrow\) Vba(oh)2=\(\dfrac{n}{C_{M^{ }}}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)
\(\Rightarrow\) nnaoh=\(C_M.V=1.0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(Theopthh,\Rightarrow n_{CO2}=0,1+\dfrac{1}{2}0,1=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Vco2=n.22,4=0,15 . 22,4= 3,36 (l)
nBa(OH)2= 0,2 mol; nNaOH = 0,2 mol
nOH-= 0,6 mol; nBaCO3=19,7/197 = 0,1 mol
Ta có 2 trường hợp:
-TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ tạo CO32-
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
0,1 0,2← 0,1 mol
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,2 0,1 ← 0,1 mol
→VCO2= 2,24 lít
-TH2: CO2 tác dụng với OH- tạo CO32- và HCO3-
CO2 + OH- → HCO3-
0,4 ← (0,6-0,2) mol
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
0,1 0,2 ← 0,1(mol)
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,2 0,1 ← 0,1 mol
Ta có: nCO2= 0,1+ 0,4 = 0,5 mol → VCO2= 11,2 lít
#Walker
Bài 23 :
n BaCO3 = 0,1(mol) > n Ba(OH)2 = 0,15 mol
- TH1 : Ba(OH)2 dư
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$
n CO2 = n BaCO3 = 0,1(mol)
=> V = 0,1.22,4 = 2,24 lít
- TH1 : BaCO3 bị hòa tan một phần
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O(1)$
$Ba(OH)_2 + 2CO_2 \to Ba(HCO_3)_2(2)$
n CO2(1) = n Ba(OH)2 (1) = n BaCO3 = 0,1(mol)
=> n Ba(OH)2 (2) = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)
=> n CO2 (2) = 2n Ba(OH)2 (2) = 0,1(mol)
=> V = (0,1 + 0,1).22,4 = 4,48 lít
nBa(OH)2= 0,15 (mol)
nNaOH= 0,3 (mol)
nBaCO3 = 0,1 (mol)
Các pt xảy ra theo thứ tự:
Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O (1)
2NaOH + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O (2)
nếu CO2 dư:
Na2CO3 + CO2 + H2O \(\rightarrow\) 2NaHCO3 (3)
BaCO3 + CO2 + H2O \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2 (4)
+ TH1: CO2 pư vừa đủ với dd hh bazơ
Theo pt(1) nBaCO3 = nBa(OH)2 = 0,15 \(\ne\) 0,1 (mol) (loại)
+ TH2: CO2 pư thiếu so với dd hh bazơ \(\Rightarrow\) xảy ra pt (1)
Theo pt(1) nCO2 = nBaCO3= 0,1 (mol)
VCO2= 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
+ TH3: CO2 pư dư so với dd hh bazơ \(\Rightarrow\) xảy ra pt(1), (2), (3), (4)
Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 \(\downarrow\) + H2O
0,15 \(\rightarrow\) 0,15 \(\rightarrow\) 0,15 (mol)
2NaOH + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O
0,3 \(\rightarrow\) 0,15 \(\rightarrow\) 0,15 (mol)
Na2CO3 + CO2 + H2O \(\rightarrow\) 2NaHCO3
0,15 \(\rightarrow\) 0,15 (mol)
BaCO3 + CO2 + H2O \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2
(0,15 - 0,1) \(\rightarrow\) 0,05 (mol)
VCO2 = (0,15 + 0,15 + 0,15 + 0,05).22,4= 11,2 (l)
nBa(OH)2= 0,15 (mol)
nNaOH= 0,3 (mol)
nBaCO3 = 0,1 (mol)
Các pt xảy ra theo thứ tự:
Ba(OH)2 + CO2 →→ BaCO3 + H2O (1)
2NaOH + CO2 →→ Na2CO3 + H2O (2)
nếu CO2 dư:
Na2CO3 + CO2 + H2O →→ 2NaHCO3 (3)
BaCO3 + CO2 + H2O →→ Ba(HCO3)2 (4)
+ TH1: CO2 pư vừa đủ với dd hh bazơ
Theo pt(1) nBaCO3 = nBa(OH)2 = 0,15 ≠≠ 0,1 (mol) (loại)
+ TH2: CO2 pư thiếu so với dd hh bazơ ⇒⇒ xảy ra pt (1)
Theo pt(1) nCO2 = nBaCO3= 0,1 (mol)
VCO2= 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
+ TH3: CO2 pư dư so với dd hh bazơ ⇒⇒ xảy ra pt(1), (2), (3), (4)
Ba(OH)2 + CO2 →→ BaCO3 ↓↓ + H2O
0,15 →→ 0,15 →→ 0,15 (mol)
2NaOH + CO2 →→ Na2CO3 + H2O
0,3 →→ 0,15 →→ 0,15 (mol)
Na2CO3 + CO2 + H2O →→ 2NaHCO3
0,15 →→ 0,15 (mol)
BaCO3 + CO2 + H2O →→ Ba(HCO3)2
(0,15 - 0,1) →→ 0,05 (mol)
VCO2 = (0,15 + 0,15 + 0,15 + 0,05).22,4= 11,2 (l)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\)
Vì phản ứng tạo kết tủa nên xét 2 trường hợp:
TH1: Ba(OH)2 dư, phản ứng tạo muối trung hoà
\(PTHH:Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
\(n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=\dfrac{19,7}{137+12+3.16}=0,1\left(mol\right)\)
\(V=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
TH2: Ba(OH)2 dư, phản ứng tạo 2 muối.
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\left(1\right)\\ 2CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2\left(1\right)}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2\left(2\right)}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{CO_2}=0,1+0,05.2=0,2\left(mol\right)\\ V=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
đâu phải bài nào đưa lên cx xong luôn đc. Với lại bài bn ms đưa lên đc có 2 phút thì bn lại lm xong rồi còn gì
\(n_{KOH}=0.3\cdot1=0.3\left(mol\right)\)
Giả sử phản ứng CO2 với KOH vừa đủ để tạo thành K2CO3 :
\(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)
\(n_{K_2CO_3}=\dfrac{0.3}{2}=0.15\left(mol\right)\)
\(m_{K_2CO_3}=0.15\cdot138=20.7\left(g\right)< 26.9\left(g\right)\)
=> Tạo sản phẩm có 2 muối
\(n_{CO_2\left(1\right)}=x\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2\left(2\right)}=y\left(mol\right)\)
\(KOH+CO_2\rightarrow KHCO_3\left(2\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=0.3\\138x+100y=26.9\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0.05\\y=0.2\end{matrix}\right.\)
\(V=0.25\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)
\(n_{KOH}\)\(=0,3mol\)
Giả sử phản ứng tạo ra K2CO3 và KHCO3
Đặt \(n_{K_2CO_3}=a\) mol ,\(n_{KHCO_3}=b\) mol
PTHH 2KOH+CO2→K2CO3+H2O (1)
KOH+CO2→KHCO3 (2)
Theo pt (1)(2): \(n_{KOH}=2n_{K_2CO_3}+n_{KHCO_3}=2a+b=0,3\)(*)
\(m^{ }_{Muối}\) = \(m_{K_2CO_3}+m_{KHCO_3}=26,9\left(g\right)\)
=> 138a+100b=26,9(**)
Từ (*)(**) giải hệ phương tình ta có\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
Theo pt (1)(2):\(\Sigma_{n_{CO_2}}=a+b=0,05+0,2=0,25\) mol
=>\(V_{CO_2}=5,6\left(l\right)\)
Nếu bài cho dd chứa muối thì bạn làm kiểu này không cần xác định ra muối nào nha,nếu nó ra 1 muối thì sẽ có 1 ẩn bằng 0
nKOH=0.3⋅1=0.3(mol)
Giả sử phản ứng CO2 với KOH vừa đủ để tạo thành K2CO3 :
2KOH+CO2→K2CO3+H2O(1)
nK2CO3=\(\dfrac{0.3}{2}\)=0.15(mol)
mK2CO3=0.15⋅138=20.7(g)<26.9(g)
⇒ Tạo sản phẩm có 2 muối
nCO2(1)=x(mol)
nCO2(2)=y(mol)
KOH+CO2→KHCO3(2)
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{2 x + y = 0.3 }\\\text{138 x + 100 y = 26.9}\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{x = 0.05}\\\text{y = 0.2}\end{matrix}\right.\)
V=0.25⋅22.4=5.6(l)