K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2021

- Những đóng góp của phụ nữ trong cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng:

     + Cùng hai bà trưng lãnh đạo nhân dân ta đánh bại quân Đông Hán xâm lược, giành độc lập tự chủ cho dân tộc.(có công rất lớn)

     + Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược nhà Hán để bảo vệ nền độc lập tự chủ vừa giành được.

17 tháng 2 2021

Lâu lắm mới thấy chú on

6 tháng 5 2017

* Những cuộc khởi nghĩa lớn trog t/kì Bắc thuộc ;

- Hai Bà Trưng

- Bà Triệu

- Lý Bí + Triệu Quang Phục

- Mai Thúc Loan

- Phùng Hưng

* Ý nghĩa

- Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta

6 tháng 5 2017

Hồ Văn Nhật Minh

Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.

20 tháng 2 2017

1) Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm 40 – 43 chống ách đô hộ của nhà Hán.

Trưng Trắc, Trưng Nhị là hai con gái của Lạc tướng ở huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay, thuộc dòng dõi Hùng Vương. Tháng 3 năm 40 sau Công nguyên, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị phát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát trên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây ngày nay. Dưới sự lãnh đạo của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ. Trong hàng ngũ tướng lĩnh của nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ.

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi, nền độc lập dân tộc được phục hồi. Trưng Trắc được suy tôn làn vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh, giữ được quyền tự chủ trong 3 năm.

2)Tình hình kinh tế nước ta tứ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?

Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.

Mặc dù bị hạn chế, nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển.
Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI, chúng ta đã tìm được nhiều đồ sắt. Về công cụ, có rìu, mai, cuốc, dao... ; về vũ khí, có kiếm, giáo, kích, lao...; về dụng cụ, có nồi gang, chân đèn và rất nhiều đinh sắt... Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô, ở miền Nam, người dân còn biết bịt cựa gà chọi bằng sắt.
Từ thế kỉ I, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.
Theo Giao Châu kí, ở huyện Phong Khê (miền Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Đông Anh - Hà Nội) có đê phòng lụt. sử cũ cũng nói Giao Châu có nhiều kênh, ngòi. Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm : vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.
Nông thôn Giao Châu có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú. Sách Nam phương thảo mộc trạng nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao : để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam... ; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.

3)Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?

- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động". Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá).

21 tháng 2 2017

1. Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội). Nghĩa Quân làm chủ Mê Linh tiến đến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. Tô định hốt hoảng bỏ thành, trốn về Nam Hải. Quân Hán bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.

2. - Chính trị :

- Vào thế kỉ 3, nhà Ngô đặc tên nước Âu Lạc cũ là Giao Châu, gồm 3 quận:

+ Giao Chỉ

+ Cửu Chân

+ Nhật Nam

- Đưa người Hán sang thay thế người Việt trực tiếp cai quản các huyện.

- Kinh tế:

- Nhân dân Giao Châu phải chịu nhiều thứ thuế ( nhất là thuế muối và thuế sắt)

- Lao dịch và cống nộp nặng nề

- Văn hóa:

- Tiếp tục đưa người Hán sang Giao Châu, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán.

=> Nhằm đồng hóa dân ta

3. * Nguyên nhân:

- Không cam chịu áp bức bóc lột nặng nề, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi.

* Diễn biến:

- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu Lộc- Thanh Hóa )

- Nghĩa quân đánh phá các thành ấp ở quận Cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu.

- Lục Dận đem 6000 quân sang Giao Châu vừa đánh, vừa mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng.

21 tháng 2 2017

- Hai Bà Trưng :

+ Là những người đầu tiên đã lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa, đã đánh đuổi được Thái thú của nhà Hán về nước, giành độc lập cho dân tộc sau hơn 2 thế kỉ bị đô hộ.

+ Đã bước đầu xây dựng một chính quyén độc lập, tự chủ, thực hiện xá thuế cho nhân dân 3 quận trong 2 năm.

+ Đã lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống lại quân xâm lược của nhà Hán do Mã Viện chỉ huy.

+ Tấm gương hi sinh anh dũng của Hai Bà Trưng đã cổ vũ to lớn tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh của nhân dân ta.

22 tháng 2 2017

hihihihihihi

14 tháng 3 2017

Vì nhân dân luôn một lòng nhớ công ơn của các vị anh hùng đã chiến đấu oanh liệt vì tổ quốc thân yêu, vì hòa bình dân tộc mà đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm

26 tháng 3 2017

Ý nghĩa: Giáng một đòn chí mạng vào bọn cướp nước , nêu cao tinh thần chống giặc ngoại xâm .

bà Triệu đã thể hiện : là phận phụ nữ nhưng có chí lớn cũng có thể đánh bại cả bọn giặc , chống giặc ngoại xâm không chỉ có đàn ông mà đàn bà cũng đánh .

Đánh dấu vào mốc lịch sử một cuộc kháng chiến anh dũng .

26 tháng 3 2017

Hay , cac ban hay tick cho ban nay nhe !

28 tháng 3 2017

Sau 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được phong tục tập quán của mình vì ở thời đó, chỉ có những người giàu cớ mới được đi học còn những người nghèo không được đi học

Đó là những phong tục nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày,...

28 tháng 3 2017

-1 số phong tục: ăn trầu, xăm..

-Thể hiện sức sống mãnh liệt của dân tộc ta ko thể tiêu diệt được.

6 tháng 5 2017

Ý nghĩa : Đất nc giành được quyền tự chủ , xóa bỏ chính quyền đô hộ.

9 tháng 2 2017

- nhà hán chia nước ta thành 3 quận giao chỉ ,cửu chân ,nhật nam

-góp 6 quân của trungt quốc thanh châu dao

-bất dân ta nộp nhiều thuế( muối,sắt)

-bắt dân ta cốp nạp nhiều sản vật quý( ngọc trai , đổi mới, sừng tê)

9 tháng 2 2017

-Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (thuộc miền đất Âu Lạc cũ)

-Loại trừ người Việt ra khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh trực tiếp cai quản cấp huyện

-Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo=các thứ thuế lao dịch

-Đưa người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo phong tục người Hán, học tiếng Hán

-Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt

30 tháng 3 2017

đường lâm sơn tây là đất của hai vua đó là :

- Vua Phùng Hưng và Ngô Quyền

30 tháng 3 2017

hay cho 1 like yêu thick