K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

Nhiễm sắc thể có hiện tượng quan trọng là tự nhân đôi. mỗi nhiễm sắc đơn đang ở trạng thái duỗi xoắn có dạng sợi mảnh tự nhiên nhân đôi tạo thành 1 nhiễm sắc thể kép gồm 2 cromatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động

18 tháng 3 2017
NST có hiện tượng quan trọng là tự nhân đôi. mỗi NST đơn đang ở trạng thái duỗi xoắn có dạng sợi mảnh tự nhiên nhân đôi tạo thành 1 NST kép gồm 2 cromatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động
11 tháng 1 2019

Đáp án D

Trong quá trình nguyên phân, sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì trung gian

31 tháng 10 2018

Đáp án: d.

30 tháng 12 2021

Tham khảo

- Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể 
  + Ví dụ: cây đậu có các tính trạng là: thân cao, hạt vàng
- Cặp tính trạng tương phản: là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng
  + Ví dụ: thân cao và thân thấp, hoa đỏ và hoa trắng
- Nhân tố di truyền: quy định các tính trạng của sinh vật
  + Ví dụ: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa
- Dòng thuần chủng: là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước
  + Ví dụ: cây hoa đỏ có kiểu gen AA

Lai phân tích: là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn để xác định kiểu gen của các thể mang tính trạng trội (đồng hợp hay dị hợp).

Sự nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kì trung của chu kì tế bào.

Bốn cấu trúc của prôtêin. ... + Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin. + Cấu trúc bậc 2: chuỗi axit amin tạo thành vòng xoắn lò xo đều đặn. + Cấu trúc bậc 3: là hình dạng không gian 3 chiều của protein do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng.

Trong quá trình thụ tinh, ở giới đồng giao chỉ cho 1 loại giao tử mang NST X sẽ kết hợp với giao tử mang NST X hoặc Y của giới dị giao để tạo hợp tử mang cặp XX hoặc XY. Ví dụ ở người thì XX là con gái, XY là con đực.

Bình thường ở người bộ có 46 NST, tồn tại thành từng cặp trong nhân tế bào trong đó 23 NST được thừa hưởng từ bố, 23 NST được thừa hưởng từ mẹ và trong bộ NST chỉ có 2 NST 21. Còn người bị hội chứng Down lại có 47 NST, thừa một NST 21.

- Một ngành có chức năng chuẩn đoán, cung cấp thông tin, cho lời khuyên liên quan đến các bệnh, tật di truyền ở người được gọi là di truyền y học tư vấn.

 

 

30 tháng 12 2021

- Tính trạng lak những đặc điểm cấu tạo về hình thái, sih lý, sih hóa,... của sinh vật

   Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau

    Gen là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin quy định cấu trúc protein từ đó biểu hiện -> tính trạng sv

    Dòng tc lak giống có đặc điểm di truyền đồng nhất, thế hệ sau giống hệt thế hệ trước

- Phép lai ptich là phép lai giữa cơ thể mang tt trội cần xđinh KG với cơ thể mang tt lặn có KG thuần chủng

- Kỳ trung gian

- Cấu trúc protein

+ Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin.

+ Cấu trúc bậc 2: chuỗi axit amin tạo thành vòng xoắn lò xo đều đặn.

+ Cấu trúc bậc 3: là hình dạng không gian 3 chiều của protein do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng.

+ Cấu trúc bậc 4: cấu trúc của một số loại protein gồm hai hoặc nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau.

- Xác định trong quá trình thụ tinh

- có 3 NST

- Di truyền y hok tư vấn

Câu 2: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?

A. Kì đầu

B. Kì giữa

C. Kì sau

d. Kì trung gian

10 tháng 4 2017

d. Kì trung gian

10 tháng 11 2021

Kì trung gian

10 tháng 11 2021

  trung gian ( ở kì này NST duỗi xoắn hoàn toàn, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.)

a. Một nhóm tế bào cả loài mang 200 nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh. Xác định số tế bào của nhóm. 

Vì tb đang ở dạng sợi mảnh nên tb có thể ở kì trung gian( khi chưa tự nhân đôi )  hoặc kì cuối ( khi sự phân chia chất tb kết thúc) 

số tế bào của nhóm là : 

TH1 : kì trung gian : 200 : 20 = 10 tb 

TH2 : kì cuối : 200 :  40 = 5 tb 

 b. Nhóm tế bào khác của loài có 400 nhiễm sắc thể kép. Nhóm tế bào này đang ở kì nào của quá trình phân bào? Với số lượng bằng bao nhiêu? Cho biết, diễn biến của các tế bào trong nhóm đều như nhau. 

Vì nhóm tb mang nst kép nên chúng có thể ở kì trung gian , kì đầu , kì giữa : 

Vậy số tb có trong nhóm là : 400 : 20 = 20 tb 

c. Nhóm tế bào thứ ba của loài trên đang có 640 chiếc nhiễm sắc thể đơn đang phân li về hai cực của tế bào. Nhóm tế bào này đang ở kì nào của quá trình phân bào , với số lượng nhiễm sắc thể là bao nhiêu?

Vì các nhiễm sắc thể đơn đang phân li về hai cực của tế bào => tb đang ở kì sau nguyên phân

Vậy số tb có trong nhóm là : 640 : 40 = 16 tb

10 tháng 11 2021

  Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân. Ở kì này NST gồm hai nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào. Ở kì giữa chiều dài của NST đã co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50 μm, đường kính từ 0,2 đên 2 μm, có dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc hình chữ V

Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở:  A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín C. Tế bào mầm sinh dục D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng Câu 2: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I là A. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. B. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng ở mặt...
Đọc tiếp

Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở: 

  • A. Tế bào sinh dưỡng
  • B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín
  • C. Tế bào mầm sinh dục
  • D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng

Câu 2: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I là

  • A. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • B. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • C. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • D. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Câu 3: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kì giữa của giảm phân II là

  • A. Nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • B. Nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • C. Nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • D. Nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Câu 4: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là: 

  • A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần
  • B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần
  • C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần
  • D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần

Câu 5: Đặc trưng nào dưới đây của nhiễm sắc thể là phù hợp với kì cuối của giảm phân I?

  • A. Các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ nhiễm sắc thể đơn bội kép.
  • B. Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ nhiễm sắc thể đơn bội.
  • C. Các nhiễm sắc thể đơn tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.
  • D. Các nhiễm sắc thể kép tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.

Câu 6: Trong giảm phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở: 

  • A. Kì trung gian của lần phân bào I
  • B. Kì giữa của lần phân bào I
  • C. Kì trung gian của lần phân bào II
  • D. Kì giữa của lần phân bào II

Câu 7: Trong phân bào lần II của giảm phân, NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì nào?

  • A. Kì sau       
  • B. Kì giữa       
  • C. Kì đầu    
  • D. Kì cuối.

Câu 8: Phát biểu nào đúng về kì trung gian I và II? 

  • A. Đều xảy ra nhân đôi NST
  • B. Đều xảy ra tiếp hợp giữa các cromatit
  • C. Chỉ có kì trung gian I mới xảy ra nhân đôi NST
  • D. Chỉ có kì trung gian II mới xảy ra nhân đôi NST

Câu 9: Trong phân bào lần I của giảm phân, diễn ra tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và bắt chéo với nhau ở kì nào?

  • A. Kì sau
  • B. Kì giữa. 
  • C. Kì đầu 
  • D. Kì cuối.

Câu 10: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp nhiễm sắc thể đang bắt chéo với nhau, tế bào quan sát đang ở kì nào?

  • A. Kì giữa của nguyên phân
  • B. Kì đầu của nguyên phân.
  • C. Kì giữa của giảm phân 1. 
  • D. Kì đầu của giảm phân 1.

Câu 11: Hoạt động các NST kép bắt đầu xoắn và co ngắn, cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra trao đổi chéo, sau đó lại tách rời nhau. Đây là kì nào của lần phân bào nào trong giảm phân? 

  • A. Kì đầu của lần phân bào I
  • B. Kì đầu của lần phân bào II
  • C. Kì giữa của lần phân bào I
  • D. Kì giữa của lần phân bào II

Câu 12: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp NST đang bắt chéo nhau, tế bào quan sát được đang ở kì nào? 

  • A. Kì giữa của nguyên phân
  • B. Kì đầu của nguyên phân
  • C. Kì giữa của giảm phân I
  • D. Kì đầu của giảm phân I

Câu 13: Trong giảm phân I, đặc điểm của kì giữa là: 

  • A. các NST kép co ngắn, đóng xoắn
  • B. các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
  • C. các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào
  • D. các cặp NST kép nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội

Câu 14: Một loài có bộ NST 2n= 20. Có 30 tế bào của loài này tham gia giảm phân hình thành giao tử đực thì ở kì sau của giảm phân II thống kê trong tổng số các tế bào con có bao nhiêu NST ở trạng thái đơn? 

  • A. 20
  • B. 60
  • C. 80
  • D. 1200

Câu 15: Từ 1 tế bào (2n) giảm phân có thể tạo ra 4 tế bào con vì? 

  • A. Quá trình giảm phân gồm hai lần phân bào
  • B. Có hai tế bào thực hiện quá trình giảm phân
  • C. Trong giảm phân NST đã nhân đôi 2 lần
  • D. Kì giữa phân bào 1 các NST kép xếp 2 hàng

 

0