K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2019

A B C D 4 60 O

Ta có : \(\widehat{BAO}=\frac{1}{2}\widehat{BAD}=\frac{1}{2}60^o=30^o\)

Mà tam giác AOB vuông tại O, lại có \(\widehat{BAO}=30^o\)

\(\Rightarrow OB=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pi- ta - go vào tam giác AOB có :

\(AO=\sqrt{AB^2-BO^2}=\sqrt{4^2-2^2}\)

\(=\sqrt{16-4}=\sqrt{12}\left(cm\right)\)

Có \(BO=2\Rightarrow BD=2BO=2.2=4\left(cm\right)\)

\(S_{htABCD}=\frac{1}{2}AC.BD=AO.BD=\sqrt{12}.4=8\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

16 tháng 3 2018

Đa thức f(x) là đa thức có bậc cao nhất là bậc 4 nên khi chia cho đa thức g(x) có bậc cao nhất là bậc 2 và không có dư thì được thương là đa thức bậc 2 . Suy ra 

f(x) : g(x) = (x2 + cx + d) 

<=> f(x) = g(x).(x^2 + cx + d) 

<=> x4 - 3x3 + 3x2 + ax + b  =  (x- 3x + 4)(x2 + cx + d) 

<=> x4 - 3x3 + 3x2 + ax + b  = x4 + x3.(c - 3) + x2.(d - 3c + 4) + x(-3d + 4c) + 4d 

Đồng nhất hai vế , ta sẽ tìm được a,b 

14 tháng 11 2022

a: \(\Leftrightarrow x^4-x^2-3x^3+6x+\left(b+1\right)x^2-b-1+\left(a-6\right)x+2b+1⋮x^2-1\)

=>a-6=0 và 2b+1=0

=>a=6; b=-1/2

b: =2x^2-3x

=2(x^2-3/2x)

=2(x^2-2*x*3/4+9/16-9/16)

=2(x-3/4)^2-9/8>=-9/8

Dấu = xảy ra khi x=3/4

27 tháng 8 2021

Mik mới bít ý b thôi , còn ý a mik đang nghĩ nha ^^

undefined

21 tháng 10 2018

1/ B chia đa thức f(x) cho g(x) như bình thường, dư 3

Để chia hết, số dư phải bằng 0

hay x- 2 thuộc ước của 3 bằng \(\pm1,\pm3\)

Ta có bảng gt:

.....

Vậy..........