Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thế giới động vật quanh ta vô cùng đa dạng và phong phú:Chúng đa dạng về số loài, kích thước cơ thể,lối sống và môi trường sống. với khoảng 1.5 triệu loài được phát hiện
+ Động vật được phân bố ở nhiều môi trường sống khác nhau: môi trường nước (nước mặn, nước ngọt, nước lợ…), trên cạn, trên không và ở ngay vùng cực băng giá quanh năm, từ đỉnh Everest cao hơn 8000m đến vực sâu 11000m dưới đáy đại dương…
Để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú, chúng ta phải luôn luôn có ý thức bảo vệ động vật, chăm sóc và nuôi dưỡng những động vật có ích. Trong quá trình học tập, lao động, chúng ta phải bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp (không gây ô nhiễm, không có hành động làm tốn hại môi trường) tạo điều kiện cho động vật sinh sống và phát triển.$1,$ Ví dụ như: hệ sinh thái vải thiều, hay hệ sinh thái lúa.
$2,$ Hiện nay do nhu cầu về lợi nhuận mà nông dân tích cự mở thêm diện tích vải thiều khiến hệ sinh thái này mở rộng cùng với sự phát triển thêm của nhiều loài sinh vật như ong.
- Hệ sinh thái lúa thì ngày càng giảm do lợi nhuận thấp và sự phá hủy mùa màng của sâu bệnh cao.
Tế bào trong cơ thể có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau: hình cầu (tế bào trứng), hình đĩa (hồng cầu), hình sao nhiều cạnh (tế bào xương, tế bào thần kinh), hình trụ (tế bào lót xoang mũi), hình sợi (tế bào cơ)
+Tb có hình dạng và k.thước khác nhau để phù hợp với chức nămg của chúng
+t/c sống của tb:
TĐC : lấy nước,O2, muối khoáng chất hữu cơ
lớn lên:giúp tb phân chia
phân chia:giúp tb lớn lên và sinh sản
cảm ứng:giúp cơ thể phản ứng lại các kích thích từ môi trường
Đáp án B
Hệ nội tiết và hệ thần kinh có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể.
Câu 1: Trả lời:
Gồm: ti thể, trung thể, không bào, thành tế bào, màng sinh chất, nhân.
Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống. Cơ thể người gồm hàng nghìn tỉ tế bào. Chúng cung cấp cơ quan cho cơ thể, tạo nên chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa chất dinh dưỡng thành năng lượng, và mang lại những chức năng đặc bệt. Tế bào còn chứa nguyên liệu di truyền và tế bào có thể tự tạo nên nhiều bản sao từ chính chúng.
Câu 2: Trả lời:
Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.
Độ dày của các thành tim ở các buồng thay đổi tùy theo chức năng của nó. Thành cơ tim thất trái dày gấp hai đến bốn lần thành thất phải, do nó phải bơm máu với áp lực cao hơn để thắng sức cản lớn của tuần hoàn hệ thống.
Năng lượng cần thiết cho sự chuyển động của máu xuất phát từ thành cơ tim
Có 33 loại diễn thế sinh thái:
* Diễn thế nguyên sinh
* Diễn thế thứ sinh
* Diễn thế phân hủy.
- Diễn thế nguyên sinh: là diễn thế khởi đầu từ môi trường trống trơn, rồi nhóm sinh vật đầu tiên được phát tán đến hình thành nên quần xã tiên phong, tiếp đó là một dãy quần xã tuần tự thay thế nhau, khi có cân bằng sinh thái giữa quần xã và ngoại cảnh thì quần xã ổn định trong một thời gian tương đối dài. Có 22 loại diễn thế nguyên sinh đó là diễn thế trên cạn và diễn thế dưới nước.
- Diễn thế thứ sinh: là diễn thế xuất hiện ở một môi trường đã có một quần xã sinh vật ổn định nhưng rồi do có sự thay đổi lớn về khí hậu, đất đai bị xói mòn, bị bão tàn phá hay thậm chí do sự tàn phá của con người, hay do trồng các loài câp nhập nội đã làm thay đổi hẳn cấu trúc của quần xã sinh vật.
- Diễn thế phân hủy: là quá trình không dẫn tới một quần xã sinh vật ổn định, mà theo hướng dần dần bị phân hủy được tác dụng của các nhân tố sinh học. Đây là trường hợp diễn thế của quần xã sinh vật trên xác động vật hoặc trên một thân cây đổ.
Các hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác biệt nhau rất nhiều về đặc tính vật lí, hóa học và sinh học.
- Hệ sinh thái trên cạn:
+ Các hệ sinh thái rừng (rừng mưa nhiệt đới, rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới, rừng lá kim …).
+ Hệ sinh thái thảo nguyên.
+ Các hệ sinh thái hoang mạc.
+ Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng.
+ Hệ sinh thái núi đá vôi.