Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải
a, \(\left(x-5\cdot9\right)\cdot2=0\)
\(x-45=0\)
\(x=45\)
b, \(40\cdot\left(x-2\right)=40\)
\(x-2=1\)
\(x=3\)
c, \(\left(x-4\right)\cdot3+2=101\)
\(\left(x-4\right)\cdot3=99\)
\(x-4=33\)
\(x=37\)
Bài làm :
\(a,\left(x-5.9\right).2=0\)
\(\Rightarrow x-45=0\)
\(\Rightarrow x=0+45\)
\(\Rightarrow x=45\)
\(b,40.\left(x-2\right)=40\)
\(\Rightarrow x-2=40:40\)
\(\Rightarrow x-2=1\)
\(\Rightarrow x=3\)
\(c,\left(x-4\right).3+2=101\)
\(\Rightarrow\left(x-4\right).3=99\)
\(\Rightarrow x-4=99:3\)
\(\Rightarrow x-4=33\)
\(\Rightarrow x=37\)
Học tốt nhé
a) \(6x-39=6528:28\)
\(6x-39=\frac{1632}{7}\)
\(6x=\frac{1632}{7}+39\)
\(6x=\frac{1905}{7}\)
\(x=\frac{1905}{7}:6\)
\(x=\frac{635}{14}\)
b) \(2^{x+1}+54=86\)
\(2^{x+1}=32\)
\(2x.2^2=32\)
\(2x=8\)
\(x=4\)
c) \(\left|x-18\right|.2^{2018}=2^{2020}\)
\(\left|x-18\right|=2^{2020}:2^{2018}\)
\(\left|x-18\right|=2^{2020-2018}=2^2=4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-18=4\\x-18=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=22\\x=14\end{cases}}}\)
d) \(6x-36=2^3.3^2\)
\(6x-36=72\)
\(6x=108\)
\(x=18\)
e) \(\left|x-5\right|=8\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=8\\x-5=-8\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=13\\x=-3\end{cases}}}\)
hok tốt!!
1)Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
2)
Muốn chia hai số nguyên, ta chia 2 giá trị tuyệt đối của chúng cho nhau rồi đặt dau theo qui tắc:
(+)+)=(+)
(+)-)=(+)
(-)-)=(+)
(-)+)=(-)
(+: chỉ số nguyên dương)
(-: chỉ số nguyên âm
Muốn chia 2 số nguyên dương
- Trong phép chia có kết quả là số nguyên: ta lấy từng chữ số của số bị chia : cho số chia
( Trong trường hợp một chữ số của sbc không chia được cho số chia thì ta có thể lấy thêm 1, 2, 3.. chữ số thích hợp để có thể thực hiện phép chia )
( Nếu trong khi thực hiện phép chia, nếu sau khi hạ một chữ số nào đó tạo thành một số không chia hết được cho số chia thì ta phải viết 0 sang thương rồi mới được phép hạ tiếp chữ số tiếp theo )
- Trong phép chia có thương là số thập phân: ta chia bình thường như khi chia số nguyên. Nếu dư, ta thêm 0 vào số dư rồi thêm dấu phẩy vào thương, tiếp tục chia cho đến khi chia hết hoặc ở phần thập phân đã có đủ số lượng chữ số yêu cầu
3)Quy tắc dấu ngoặc được phát biểu như sau:
# Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc.
Cụ thể: dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".
Ví dụ: a - (b - c + d) = a - b + c - d
# Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu của các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Ví dụ: a + (b + c - d) = a + b + c - d
a,\(3\left(\frac{1}{2}-x\right)+\frac{1}{3}=\frac{7}{6}-x\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}-3x+\frac{1}{3}=\frac{7}{6}-x\)
\(\Rightarrow\frac{7}{6}-x+3x=\frac{3}{2}+\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{7}{6}+2x=\frac{11}{6}\)
\(\Rightarrow2x=\frac{11}{6}-\frac{7}{6}\)
\(\Rightarrow2x=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}\div2\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{3}\)
Vậy \(x=\frac{1}{3}\)
Hok tốt !!!!!!!!!!!
5 . m + m = 6 . m
8 . b - b = 7 . b
6 . a - 3 . a + 2 . a = 5 . a
=))
a) 5 x m + m = 5 x m + 1 x m = m x ( 5 + 1 ) = m x 6
b) 8 x b - b = 8 x b - 1 x b = b x ( 8 - 1 ) = b x 7
c) 6 x a - 3 x a + 2 x a = a x ( 6 - 3 + 2 ) = a x 5
Rất vui vì giúp đc bạn, nếu sai bỏ qua nha <3