K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2018

Có người giải giúp bạn truy cập 

Thời gian có hạn copy cái này hộ mình vào google xem nha :

https://lazi.vn/quiz/d/16491/nhac-edm-la-loai-nhac-the-loai-gi

Vào xem xong các bạn nhận được 1 thẻ cào mệnh giá 100k nhận thưởng bằng cách nhắn tin vs mình và 1 phần thưởng bí mật là chiếc áo đá bóng,....

Có 300 giải nhanh nha đã có 241 người nhận rồi

OK

13 tháng 12 2017
Lời giải: Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây: 36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11. 36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13. 36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14. 36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10. 36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21. 36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16. 36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13. 36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38. Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1. Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em. Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.
26 tháng 11 2016

Lời giải:

Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:

  • 36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.
  • 36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.
  • 36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.
  • 36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.
  • 36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.
  • 36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.
  • 36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.
  • 36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.

Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.

Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.

Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.

20 tháng 11 2016

2 chị 6 tuổi

1 em 1 tuổi

K mình nha

10 tháng 2 2017

Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:

36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.

36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.

36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.

36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.

36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.

36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.

Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.

Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.

Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.

Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:

36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.

36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.

36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.

36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.

36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.

36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.

Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.

Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.

Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.

8 tháng 12 2016

Em chắc chắn là không nhiều thế được đâu!Cho dù chị có nhiều nick đi nữa!

Câu 1: Trên một khối gỗ hình lập phương cạnh 20cm, người ta đục 1 lỗ hình vuông cạnh 3cm ở chính giữa, xuyên qua khối gỗ. Tính thể tích phần còn lại của khối gỗ.Câu 2: Giá vé xem phim là 80.000 đồng/vé. Sau khi giảm giá vé, số khán giả tăng 20% nên doanh thu tăng 8%. Hỏi giá vé sau khi giảm.Câu 3: Cho dãy số sau: 1; 1; 2; 3; 5; 8;... Hỏi số thứ 12 của dãy số đó là số nào.Câu 4: Trong 1 tháng có 3...
Đọc tiếp

Câu 1: Trên một khối gỗ hình lập phương cạnh 20cm, người ta đục 1 lỗ hình vuông cạnh 3cm ở chính giữa, xuyên qua khối gỗ. Tính thể tích phần còn lại của khối gỗ.

Câu 2: Giá vé xem phim là 80.000 đồng/vé. Sau khi giảm giá vé, số khán giả tăng 20% nên doanh thu tăng 8%. Hỏi giá vé sau khi giảm.

Câu 3: Cho dãy số sau: 1; 1; 2; 3; 5; 8;... Hỏi số thứ 12 của dãy số đó là số nào.

Câu 4: Trong 1 tháng có 3 ngày chủ nhật trùng vào ngày chẵn. Hỏi 25 tháng đó là thứ mấy trong tuần.

Câu 5: Tính diện tích phần đánh dấu trên hình vẽ bên biết bán kính của mỗi đường tròn 4cm.

Câu 6: Nếu bố 42 tuổi, chị 12 tuổi, em 7 tuổi. Hỏi đến năm nào thì tuổi bố bằng tuổi chị cộng tuổi em.

Câu 7: Tính

Đề thi vào lớp 6

Câu 8:

Cho hình vẽ bên, biết AE = EF = FB; DH = HG = GC và SABCD = 15cm2 .

Tính SEFGH.

Đề thi vào lớp 6

Câu 9: Người ta may 25 bộ quần áo giống nhau hết 70m vải. Hỏi cần may 8 bộ quần áo như thế hết bao nhiêu mét vải?

Câu 10: Tìm x biết: x + 3, 5 = 6, 72 + 3, 28

Câu 11: Tìm số tự nhiên x:

Đề thi vào lớp 6

Câu 12: Viết liên tiếp 10 số lẻ đầu tiên ta được 1 số tự nhiên sau đó lại xóa đi 10 chữ số bất kì của số vừa nhận được mà không thay đổi thứ tự các số thì ta được số lớn nhất là bao nhiêu?

Câu 13: Hằng ngày Chi đạp xe đi học với vận tốc 12km/giờ. Nhà Chi cách trường 3km mà bạn phải đến trường lúc 7 giờ 20 phút. Hỏi muộn nhất Chi phải ra khỏi nhà lúc mấy giờ?

Câu 14: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng và tính chu vi mảnh vườn.

4
28 tháng 5 2019

Câu 10 :

\(x+3,5=6,72+3,28\)

\(\Rightarrow x+3,5=10\)

\(\Rightarrow x=6,5\)

29 tháng 5 2019

\(x+3,5=6,72+3,28\)

\(\Rightarrow x+3,5=10\)

\(\Rightarrow x=10-3,5\)

\(\Rightarrow x=6,5\)

~ Hok tốt ~

8 tháng 3 2020

bài 6 cho gì vậy bạn

8 tháng 3 2020

Bài 5:

a) Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{zOx}=\widehat{xOy}-\widehat{yOz}=180^0-80^0=100^0\)

b) Hai góc có phụ nhau vì: 

OM là tia phân giác \(\widehat{xOz}\Rightarrow\widehat{mOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}\)

ON là tia phân giác \(\widehat{yOz}\Rightarrow\widehat{nOz}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}\)

=> \(\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=\widehat{mOn}=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}\right)=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}180^0=90^0\)

8 tháng 3 2020

Bài 4:
a) Số học sinh giỏi của lớp là:

\(40\cdot\frac{1}{5}=8\left(em\right)\)

Số học sinh trung bình của lớp là:

\(\left(40-8\right)\cdot\frac{3}{8}=12\left(em\right)\)

Số học sinh khá của lớp là:

40-8-12=20 (em)

b) Tỉ số phần trăm của học sinh trung bình đối với cả lớp là:

12:40 x 100=30%

Bài 5:

x O y z n m

a) Có \(\widehat{xOy}\)là góc bẹt => \(\widehat{xOy}=180^o\)

Vì tia từ O vẽ tia Oz sao cho góc yOz=80\(^o\)

=> \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}-\widehat{yOz}\)

Thay \(\widehat{xOy}=180^o\left(cmt\right);\widehat{yOz}=80^o\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{xOz}=180^0-80^o=100^o\)

Vậy góc xOz=100\(^o\)

b) Vì Om và On lần lượt là phân giác của góc xOz và góc yOz (gt)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{100^0}{2}=50^o\\\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{\widehat{zOy}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=50^o+40^o=90^o\)

=> Góc mOz và zOn có phụ nhau