K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2019

nhân chia trước cộng trừ sau nha

19+3.19+36.19=19+57+684 = 760 nha

Bạn kia trả lời sai rồi nhé, đề bài là tính nhanh mà, mình sửa lại :

19 + 3. 19 + 36. 19

= 19. 1 + ( 3 + 36 ). 19

= 19. ( 1 + 3 + 36 )

= 19. 40

= 760

24 tháng 8 2021

\(3^x+4^2=19^6\div\left(19^3.19^2\right)-3.1^{2021}\)

\(3^x+4^2=19^6\div\left(19^5\right)-3.1\)

\(3^x+4^2=19-3\)

\(3^x+16=16\)

\(3^x=0\)

\(x=0\)

24 tháng 8 2021

X = 0 nha

16 tháng 8 2018

2 + 4 + 6 + 8 + ... + 90 + 98 + 100 

Ta có : 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 90 + 98 + 100 (Có 50 số )

       = (100 + 2) x 50 : 2

       = 2550

16 tháng 8 2018

B1 : Tìm số các số hạng bằng công thức :

( Số cuối - Số đầu ) : khoảng cách + 1

=> ( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( số )

B2 : Tính tổng bằng công thức :

( Số đầu + Số cuối ) x Số các số hạng : 2

=> ( 100 + 2 ) x 50 : 2 = 2550

Hok tốt ^^

7 tháng 3 2019

M=1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/97-1/99

M=1/3-1/99

M=32/99

Học tốt!

7 tháng 3 2019
=>M=1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/97-1/99 =>m=1/3-1/99 =>M=32/99 Vậy m =32/99
7 tháng 5 2019

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(A=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)

7 tháng 5 2019

\(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{49\cdot50}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(A=1-\frac{1}{50}=\frac{50-1}{50}=\frac{49}{50}\)

3 tháng 4 2020

a, -(-29 – 7) + (-44 + 19)

\(=36-25\)

\(=11\)

b, (34 – 54 – 9) – 45 – (-3)

\(=-29-45+3\)

\(=-71\)

c, -(-27 – 77 – 2) + 78

\(=106+78\)

\(=184\)

d, 25 + (-81 – 6 – 20)

\(=25-107\)

\(=-82\)

chúc bạn học tốt

15 tháng 3 2019

1,8 nha bn

15 tháng 3 2019

nhầm câu hỏi

3 tháng 4 2020

a) |2x - 7| = 1

=> 2x - 7 = 1 hoặc 2x - 7 = -1

=> 2x = 1 + 7 hoặc 2x = -1 + 7

=> 2x = 8 hoặc 2x = 6

=> x = 4 hoặc x = 3

Vậy x \(\in\){4;3}

b) (2x - 1)2 + 19 = 100

=> (2x - 1)2 = 100 - 19 = 81

=> (2x - 1)2 = \(\pm\sqrt{81}=\pm9\)

=> 2x - 1 = 9 hoặc 2x - 1 = -9

=> 2x = 10 hoặc 2x = -8

=> x = 5 hoặc x = -4

Vậy x \(\in\){5;-4}

c) x + 24 = 26 + 2x

=> x - 2x = 26 - 24

=> -x = 2

=> x = -2

Vậy x = -2

Bài 2 : Ta có : \(\left|x-1\right|\ge0\forall x\)

=> \(7-\left|x-1\right|\ge7\forall x\)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x - 1 = 0 => x = 1

Vậy GTLN của biểu thức là 7 khi x = 1

Bài 3 bạn tự làm