Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
-Nhà Nước
-Các quyền:
Quyền định đoạt, Quyền chiếm hữu, Quyền sử dụng.
b)
-Ông An không có quyền đem bán cái bình vì nó thuộc sở hữu của nhà nước, khi nó được tìm thấy trên đất nhà ông An thì ông An sẽ được nhà nước trích quỹ và trao tặng một số tiền xứng đáng với công sức ông bỏ ra,....
a, Nhà nước có quyền sỡ hữu chiếc bình
Bao gồm :
- Quyền định đoạt
- Quyền chiếm hữu
- Quyền sử dụng
b, Ông An không có quyền đem bán nó
Lí do :
- Cái bình thuộc quyền sở hữu của nhà nước chứ không phải của ông An
- Cái bình nằm trong đất nhà nước nên ông An KHÔNG CÓ QUYỀN SỞ HỮU cái bình
a) Theo em chiếc bình này là do người chủ cũ để lại hoặc bị chôn bởi ai đó nên quyền sở hữu sẽ không thuộc về ai vì người chủ cũ giờ không còn ở đây nên cần giao lại cho công an .
Tham khảo ý cuối của câu a)
Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm:
- Quyền chiếm hữu và quyền trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản;
- Quyền sử dụng: là quyền hai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản
- Quyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho để lại kế thừa, phá huỷ, vứt bỏ.
B) Theo em , ông An không có quyền bán vì đó không phải bình cổ của ông nên ông bắt buộc phải mang đến giao cho công an .
tham khảo
a) Ông A làm như vậy là sai. Vì chiếc bình không thuộc sở hữu của ông A, nên ông A không có quyền giữ chiếc bình đó cho mình. Theo quy định của pháp luật thì mọi di sản trong lòng đất đều thuộc sở hữu của toàn dân.
b) Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ: vận động ông A đem nộp chiếc bình cho chính quyền hoặc cơ sở văn hoá ở địa phương; giải thích cho ông A hiểu:
- Nghĩa vụ của công dân là giao nộp cổ vật do mình tìm được cho cơ quan Nhà nước.
- Ích lợi của việc làm đó là để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ, giữ gìn và có kế hoạch nghiên cứu, giới thiệu nhằm phát huy giá trị của nó.
a)Bà M có quyền chiếm hữu, sở hữu ngôi nhà đó, có quyền quản lí cũng như phải giữ gìn không được để bẩn, hỏng, bong tróc,... ngôi nhà.
b)Bà M không có quyền định đoạt bán ngôi nhà đó vì ông Mạnh vẫn là chủ sở hữu tài sản là ngôi nhà đó và ông hoàn toàn có quyền định đoạt bán hay không và vì vậy, bà M không được bán khi chưa có sự cho phép của ông Mạnh, bà M chỉ mượn chứ không phải mua lại từ ông Mạnh ngôi nhà đó bằng chính tiền của mình mà chỉ thuê nên ngôi nhà đó vẫn chưa là tài sản hoàn toàn thuộc về bà M
a. Bà M chỉ có quyền sử dụng theo đúng công dụng, mục đích đã thỏa thuận và có nghĩa vụ trả tiền thuê nhà ở.
b. Bà M không có quyền bán ngôi nhà đó vì ngôi nhà này thuộc quyền sở hữu của ông Mạnh chứ không phải là tài sản của bà M nên bà không có quyền bán và chưa được sự cho phép của chủ nhà
anh ko bik câu trl anh chỉ bik là anh thích em rồi cho anh xin in4 em nha
Hà không có quyền sử dụng chiếc xe đó, vì chị Hoa gửi xe cho ông chủ cửa hàng. Hai bên đã có sự thỏa thuận thời gian, chị Hoa trả tiền và nhận lại xe. Như vậy, trong thời gian đó chủ cửa hàng có quyền chiếm hữu quản lý xe, giữ gìn cẩn thận không để mất mát, hư hỏng, trong thời gian chị Hoa gửi xe. Căn cứ vào Điều 180 Bộ luật Dân sự, chị Hoa có quyền đó: bồi thường xe đó. Ông chủ cửa hàng phải chịu trách nhiệm bồi thườn£ cho chị Hoa.
Hà không có quyền sử dụng chiếc xe đó, vì chị Hoa gửi xe cho ông chủ cửa hàng. Hai bên đã có sự thỏa thuận thời gian, chị Hoa trả tiền và nhận lại xe. Như vậy, trong thời gian đó chủ cửa hàng có quyền chiếm hữu quản lý xe, giữ gìn cẩn thận không để mất mát, hư hỏng, trong thời gian chị Hoa gửi xe. Căn cứ vào Điều 180 Bộ luật Dân sự, chị Hoa có quyền đó: bồi thường xe đó. Ông chủ cửa hàng phải chịu trách nhiệm bồi thườn£ cho chị Hoa.
- Phương có quyền chiếm hữu và quyền sử dụng
- Phương không có quyền định đoạt
- Vì: Chiếc xe đó là do bố mua cho để đi học
- Phương mới 15 tuổi thì đang chịu sự quản lí của bố mẹ
- Phương không có quyền định đoạt
- Quyền sở hữu bao gồm có 3 quyền:
- Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ và quản lí tài sản.
- Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị từ tài sản đó mang lại.
- Quyền định đoạt là quyền quyết định tài sản sẽ ra sao: Bán, tặng, cho...
- Quyền định đoạt là quyền quan trọng nhất. Vì quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản như: Bán, tặng, cho... để phân biệt với quyền sử dụng và quyền chiếm hữu...
- Phương có quyền chiếm hữu và quyền sử dụng
- Phương không có quyền định đoạt
- Vì: + Chiếc xe đạp đó là do bố mẹ mua cho
+ Phương 15 tuổi thì đang chịu sự quản lí của bố mẹ
+ Chỉ bố mẹ Phương mới có quyền định đoạt
- Quyền sở hữu tài sản là quyền của công dân(chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở
hữu của mình. Bao gồm:
+ Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ và quản lý tài sản.
+ Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản .....
+ Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản như mua bán, tặng cho....
- Quyền định đoạt là quyền quan trọng nhất. Vì quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản như: Bán, tặng, cho... để phân biệt với quyền sử dụng và quyền chiếm hữu...
– Ông Tuấn không có quyền sử dụng ngôi nhà đó vì đó là tài sản của ông Hưng.
– Ông Mạnh gặp bà Mai để đòi lại ngôi nhà đó.
a) Ông Tuấn không có quyền sử dụng ngôi nhà đó vì đây là nhà của ông Hưng, đứng tên sở hữu của ông Hưng chứ không phải là của bà Mai
b) Ông Hưng có thể tìm bà Mai để đàm phán lấy lại nhà. Nếu không thì ông Hưng có thể nộp đơn lên chính quyền để xử lí
a) Người có thể thuộc về chiếc bình cổ có thể là người chủ cũ hoặc phải giao cho chính quện địa phương hay cơ quan nhà nước .
Quyền sở hữu đối với tài sản bảo gồm quyền định đoạt , quyền sử dụng , quyền chiếm hữu
b) Theo em , ông An không có quyền được bán chiếc bụng cổ vì đó không phải của ông An, ông An chỉ là người tìm thấy mà thôi ! Cần mang nộp lại cho chính quyền địa phương để có cách giải quyết tốt nhất với chiếc bình cổ .
a) Em nghĩ chiếc bình nên thuộc quyền sở hữu của Sở văn hóa- thông tin hoặc Viện Bảo tàng.
Tham khảo
Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật".
b) Ông An không có quyền. Vì ông chỉ nhặt được thôi, chứ không phải của ông nên không có quyền tự tiện đi bán kiếm lời.