Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x-3\right)\left(2x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2x+4=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)
\(\left(x^2+3\right)\left(2x^2-50\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+3=0\\2x^2-50=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-3\left(loại\right)\\x^2=25\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x=\pm5\)<=>x=-5 hoặc x=5
Bài 1: a) \(-2.\left(2x-8\right)+3.\left(4-2x\right)=\left(-72\right)-5.\left(3x-7\right)\)
\(-4x+16+12-6x=-72-15x+35\)
\(-4x-6x+15x=-72+35-16-12\)
\(5x=-65\)
\(x=-\frac{65}{5}\)
\(x=-13\)
b) \(3.\left|2x^2-7\right|=33\)
\(\left|2x^2-7\right|=\frac{33}{3}=11\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2-7=11\\2x^2-7=-11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2=18\\2x^2=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=-2\left(vl\right)\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\pm3\\\end{cases}}}\)
Bài 2:
Ta có: \(2n+1⋮n-3\)
\(2n-6+7⋮n-3\)
\(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)
Vì \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)
Để \(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)
Thì \(7⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
n-3 | -1 | 1 | 7 | -7 |
n | 2 | 4 | 10 | -4 |
Vậy.....
hok tốt!!
a) (x + 1)3 = 125
=> (x + 1)3 = 53
=> x + 1 = 5
=> x = 4
c) x3 = 27
=> x3 = 33
=> x = 3
\(a,\left(x+1\right)^3=125\Rightarrow\left(x+1\right)^3=5^3\Rightarrow x+1=5\Rightarrow x=4\)
câu b sai đề
\(c,x^3=27\Rightarrow x^3=3^3\Rightarrow x=3\)
a) \(x^{10}=x\)
\(\Rightarrow x^{10}-x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x^9-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
Vậy x = 0 hoặc x = 1
b) \(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)
\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^5-\left(2x-15\right)^3=0\)
\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3\left[\left(2x-15\right)^2-1\right]=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2-1=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-15=0\\\left(2x-15\right)^2=1\end{cases}}\)
TH 1 : \(2x-15=0\Rightarrow2x=15\Rightarrow x=\frac{15}{2}\)
TH 2 : \(\left(2x-15\right)^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-15=1\\2x-15=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=16\\2x=14\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=7\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{15}{2};8;7\right\}\)
_Chúc bạn học tốt_
GIÚP MÌNH NHANH NHA AI NHANH NHẤT MÌNH SẼ K, MÌNH CẦN GẤP LẮM
Các phân số nguyên chứng tỏ tử chia hết cho mẫu, khi tử chia hết cho mẫu. cậu phân tích sao cho 1 phần của tử giống với mẫu => phần còn lại của tử chia hết cho mẫu => phần còn lại của tử là bội của mẫu, từ đó cậu sẽ tìm ra thôi. Gook luck!
2x + 3y = 28
2x + 3y= 1 + 27
2x + 3y = 20 + 33
vậy x = 0 ,,, y=3
cái chỗ 20 = 1 là đúng vì ao sẽ bằng 1
a) x-12=(-28)
x=(-28)+12
x=(-16)
Vậy x=(-16)
b)20+8|x-3|=52.4
20+8|x-3|=100
8|x-3|=100-20
8|x-3|=80
|x-3|=80:8
|x-3|=10
=>x-3=10 hoặc x-3=(-10)
x=10+3 x=(-10)+3
x=13 x=(-7)
Vậy x thuộc {13;-7}
c) 96-3(x+1)=42
3(x+1)=96-42
3(x+1)54
x+1=54:3
x+1=18
x=18-1
x=17
Vậy x=17
|x-3|=7-(-2)
|x-3|=9
=>x-3=9 hoặc x-3=(-9)
x=9+3 x=(-9)+3
x=12 x=(-6)
Vậy...
e) (2x-1)3=125
(2x-1)3=53
=>2x-1=5
...
Còn lại tự lm nha
Câu g tương tự câu e