K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2015

a)17.65+17.35-x=1570

17.(65+35)-x=1570

17.100-x=1570

1700-x=1570

x=1700-1570=130

b)x+16.14+9.4=7.9.12+63.88

  x+224+36=756+5544

  x+260      =6300

  x=6300-260=6040

c)x.2^3=2^6

   x      =2^6:2^3

   x      =2^3=8

 

 

27 tháng 6 2018

a) \(\frac{x}{4}=\frac{18}{-9}=-2\Rightarrow x=\left(-2\right).4=-8\)

b) \(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\Rightarrow3\left(x-1\right)=72\Rightarrow x-1=24\Rightarrow x=25\)

c) \(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\Rightarrow\left(-x\right).x=\left(-9\right).4\Rightarrow-x^2=-36\Rightarrow x=6\)

d) \(\frac{-x}{6}=\frac{14}{-y}=\frac{z}{60}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow-x=\frac{2.6}{3}=4\Rightarrow x=-4\)

        \(-y=\frac{14.3}{2}=21\Rightarrow y=-21\)

         \(z=\frac{2.60}{3}=40\)

2) \(\frac{-36}{48}=\frac{-3}{4}\)                   ;                          \(\frac{-300}{420}=\frac{-5}{7}\)

       \(\frac{186}{432}=\frac{31}{72}\)                  ;                            \(\frac{4159-19}{12471-108}=\frac{4140}{12363}=\frac{1380}{4121}\)

       \(\frac{7}{10^2+6.10^2}=\frac{7}{10^2\left(1+6\right)}=\frac{7}{10^2.7}=\frac{1}{10^2}\)

3) a) gọi d là ƯCLN của tử số và mẫu số

=> 12n + 1 chia hết cho d => 60n + 5 chia hết cho d

     30n + 2  chia hết cho d => 60n + 4 chia hết cho d

=> (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> ƯCLN(12n+1;30n+2) = 1

=> đpcm

b) gọi d là ƯCLN của tử số và mẫu số

=> 21n + 4 chia hết cho d => 2(21n+4) chia hết cho d

     14n + 3 chia hết cho d => 3(14n+3) chia hết cho d

=> (42n+9)-(42n+8) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)={1}

=> ƯCLN(21n+4;14n+3) = 1

=> đpcm

P/s: Nhớ giữ lời hứa nha bạn

27 tháng 6 2018

​TRẦN HÒA BÌNH  bạn còn nhớ lời hứa sẽ cho mik 9k nếu làm hết mấy bài tính gì đó chứ, bạn mới k cho mik 3 thôi nha

bạn còn ko giữ lời thì chẳng ai làm bài đâu

10 tháng 4 2020

a) 4+ 32 = 3.25
    4x         =64
     X            =3        
b) 86 - 5( x+8) =36
          5(x+8)= 50
            x= 2
c) 38-3./x/ -5.(24-22.3) { đề lỗi r hay s đấy bn }
d) 2018 < /x/ < 2020
X= - 2019, -2020, 2019, 2020

Câu 1:Tìm x thỏa mãn: 42+(3x+7):2=25+34Trả lời: x = Câu 2:Tính giá trị biểu thức A=102-(52.4-43.3)+23 ta được kết quả là Câu 3:Tập hợp A gồm các số tự nhiên x thỏa mãn 84 chia het cho x và 180 chia het cho x có số phần tử là Câu 4:UCLN(45,840,150,9000) =  Câu 5:Số học sinh khối lớp 6 của trường A tham gia đồng diễn thể dục khi xếp hàng hai, hàng ba, hàng bốn, hàng năm thì đều thừa 1...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tìm x thỏa mãn: 42+(3x+7):2=25+34
Trả lời: x = 

Câu 2:
Tính giá trị biểu thức A=102-(52.4-43.3)+23 ta được kết quả là 

Câu 3:
Tập hợp A gồm các số tự nhiên x thỏa mãn 84 chia het cho x và 180 chia het cho x có số phần tử là 

Câu 4:
UCLN(45,840,150,9000) =  

Câu 5:
Số học sinh khối lớp 6 của trường A tham gia đồng diễn thể dục khi xếp hàng hai, hàng ba, hàng bốn, hàng năm thì đều thừa 1 người. Biết số học sinh trong khoảng 100 đến 155 người. Số học sinh khối 6 của trường A đó là  học sinh.

Câu 6:
Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau chia hết cho cả 2 và 3 là 

Câu 7:
Tập hợp các ước chung của 120 và 52 có số phần tử là 

Câu 8:
Tìm n thỏa mãn: 17n=174:289.
Trả lời: n= 

Câu 9:
Số tự nhiên có dạng 25ab chia hết cho 5 và 9 mà không chia hết cho 2 là 

Câu 10:
Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng khi chia 350 cho a thì dư 14, còn khi chia 220 cho a thì dư 10.
Trả lời: a=

0
11 tháng 1 2016

a ) số đối : -9 = 9 ; 17 = 17

b ) 63 = 216 ; 70 = 1

Bài 2 :

a) 42

b) 30

c) 3800

Bài 3 :

a) x = -31

b) x = 2

c) x = { -2 ;-1 ; 0 ;1;2;3;4 }

11 tháng 1 2016

1/a.9;-17.

b.216;1

2/a.42;b.30;c.3800

3/a.x=-31;b.x=2;c.x=-2;-1;0;1;2;3;4.

20 tháng 3 2024

Bài 2:

 a;   17  - 11  - (-39)

 = 17 - 11 + 39

=  6 + 39

= 45

b; 125 - 4[ 3 -7 .(-2)]

= 125  - 4.[3 + 14]

= 125 - 4.17

= 125 - 68

= 57

 

20 tháng 3 2024

bài1:a

  -3 + 12 

= 12 - 3 

= 9 

b)(-24) : 8 = -3 

c)-9 - 13 

= -9 + (-13) 

=-(9 + 13) 

= -22

21 tháng 11 2015

0 : x = 0 => x là mọi số (khác 0)

3x = 0 = 32

Vậy x = 2

4x=  64 = 43

Vậy x = 3

2x = 16 = 24

Vậy x = 4

 

21 tháng 11 2015

a.   0

b.   2

c.   3

d.   3

2/ 

a.   42120

b.   65430

\(a)x^{15}=x\)

\(\Rightarrow x^{15}-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^{14}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{14}-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy....

\(b)2^x-15=17\)

\(\Leftrightarrow2^x=32\)

\(\Leftrightarrow2^x=2^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy...

\(c)\left(2x+1\right)^3=125\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^3=5^3\)

\(\Rightarrow2x+1=5\)

\(\Leftrightarrow2x=4\Rightarrow x=2\)

Vậy...

_Y nguyệt_

19 tháng 7 2019

\(a)x^{15}=x\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(b)2^x-15=17\)

\(\Rightarrow2^x=32\)

\(\Rightarrow2^x=2^5\Rightarrow x=5\)

\(c)\left(2x+1\right)^3=125\)

\(\Rightarrow2x+1=5\)

\(\Rightarrow x=2\)

30 tháng 1 2020

b) = 3 c) = 4 d) = 2 e) = 2,-2 g)  = 5

Bài làm

a) 0 : x = 0

=> x = 0 : 0 ( vô lí )

Vậy x thuộc tập hợp rỗng.

b) 4x = 64

=> 4x = 43 

=> x = 3

Vậy x = 3

c) 2x = 16

=> 2x = 2 4 

=> x = 4

Vậy x = 4

d) 9 x - 1 = 9

=> x - 1 = 1

=> x = 2

Vậy x = 2

e) x4 = 16

=> x4 = 24 

=> x = 2

Vậy x = 2

g) 2x : 25 = 2

=> 2x - 5 = 21 

=> x - 5 = 1

=> x = 6

Vậy x = 6