K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2022

\(a,2448:\left[119-\left(x-6\right)\right]=24\)

\(119-\left(x-6\right)=2448:24\)

\(119-\left(x-6\right)=102\)

\(x-6=119-102\)

\(x-6=17\)

\(x=17+6\)

\(\Rightarrow x=23\)

\(b,2016-100\times\left(x+11\right)=128:8\)

\(2016-100\times\left(x+11\right)=16\)

\(100\times\left(x+11\right)=2016-16\)

\(100\times\left(x+11\right)=2000\)

\(x+11=2000:100\)

\(x+11=20\)

\(x=20-11\)

\(\Rightarrow x=9\)

25 tháng 12 2022

\(a,2448:\left[119-\left(x-6\right)\right]=24\\ 119-\left(x-6\right)=2448:24\\ 119-\left(x-6\right)=102\\ x-6=119-102\\ x-6=17\\ x=17+6\\ x=23\\ b,2016-100\times\left(x+11\right)=128:8\\ 2016-100\times\left(x+11\right)=16\\ 100\times\left(x+11\right)=2016-16\\ 100\times\left(x+11\right)=2000\\ x+11=2000:100\\ x+11=20\\ x=20-11\\ x=9\)

22 tháng 9 2020

a) 17x + 33x = 100

<=> 50x = 100

<=> x = 2

Vậy x = 2

b) 23x + 15 ( x + 7) = 105

<=> 23x + 15x + 105 = 105

<=> 38x = 0

<=> x = 0

Vậy x = 0

c) 32 (x - 11) + 4x = 152

<=> 32x - 352 + 4x = 152

<=> 36x = 504

<=> x = 14

Vậy x = 14

d) 51 ( 3x + 5) - 406 = 22 (3x +50)

<=> 153x + 255 - 406 = 66x + 1100

<=> 87x = 1251

<=> x = \(\frac{1251}{87}\)

Vậy x = \(\frac{1251}{87}\)

Học tốt nhá :))

Bài làm :

\(a,17x+33x=100\)

\(\left(17+33\right)x=100\)

\(50x=100\)

\(x=2\)

\(b,23x+15\left(x+7\right)=105\)

\(23x+15x+105=105\)

\(38x=0\)

\(x=0\)

\(c,32\left(x-11\right)+4x=152\)

\(32x-352+4x=152\)

\(36x=504\)

\(x=14\)

\(d,51\left(3x+5\right)-406=22\left(3x+50\right)\)

\(153x+255-406=66x+1100\)

\(153x-66x=1100+406-255\)

\(87x=1251\)

\(x=\frac{1251}{87}\)

Học tốt

10 tháng 2 2019

khiếp cho cả tràng dài thế đứa nào nó lm đc

có nó rảnh quá nó ms lm hết cho m T ạ

10 tháng 2 2019

kệ, xem có ai lm đc ko

Bài 1 :

\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}

Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !

Bài 2 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)

Tự lập bảng nhé ! 

Phép cộng, phép trừ số nguyên - Toán lớp 6Bài toán 1: Tính.a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)b) 125 + |-25|c) |-26| + |-34|d) |-82| + (-120)e) (-275) + |-115|f) (-34) + |-34|Bài toán 2: Tính nhanh.a) 123 + [54 + (-123) + 46]b) -64 + [(-111) + 64 + 71]Bài toán 3: Tính.a) (-354) – (+75)b) (-445) – (-548)c) |-72| – (+455)d) -|-1945| – |-67|Bài toán 4: Tính.a) (-35) + 23 – (-35) – 47b) 24 – (-136) – (-70) + 15 + (-115)c) 37 – (-43) + (-85) – (-30) +...
Đọc tiếp

Phép cộng, phép trừ số nguyên - Toán lớp 6

Bài toán 1: Tính.

a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)

b) 125 + |-25|

c) |-26| + |-34|

d) |-82| + (-120)

e) (-275) + |-115|

f) (-34) + |-34|

Bài toán 2: Tính nhanh.

a) 123 + [54 + (-123) + 46]

b) -64 + [(-111) + 64 + 71]

Bài toán 3: Tính.

a) (-354) – (+75)

b) (-445) – (-548)

c) |-72| – (+455)

d) -|-1945| – |-67|

Bài toán 4: Tính.

a) (-35) + 23 – (-35) – 47

b) 24 – (-136) – (-70) + 15 + (-115)

c) 37 – (-43) + (-85) – (-30) + 15

Bài toán 5: Tìm các số nguyên x, biết.

a) x + (-13) = – 144 – (-78)

b) x + 76 = 58 – (-16)

c) 453 + x = -44 – (-199)

d) |-x + 8| = 12

e) |x + 8| + 8 = 7

f) -8.|x| = -104

Bài toán 6: Tính tổng các số nguyên x, biết.

a) – 5 < x < 4

b) – 5 ≤ x ≤ 5

c) – 15 ≤ x < 20

d) -24 < x ≤ 18

e) – 17 < x < 0

g) – 20 ≤ x < 21

Bài toán 7: Tính các tổng sau đây một cách hợp lí.

a) 12 + 22 + (-20) + (-153) + 8

b) 9 + (-10) + 11 + (-12) + 13 + (-14) + 15 + (-16)

c) 371 + (-271) + (-531)

Bài toán 8: Tính nhanh.

a) [128 + (-78) + 100] + (-128)

b) 125 + [(-100) + 93] + (-218)

c) [453 + 74 + (-79)] + (-527)

1
25 tháng 2 2021

Bài toán 1: Tính.

a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)

= [(-34) + (-26)] + [(-91) + (-99)]

= -60 + (-190)

= -250 

b) 125 + |-25|

= 125 + 25

= 150

c) |-26| + |-34|

= 26 + 34

= 60

d) |-82| + (-120)

= -82 + (-120)

= -202

e) (-275) + |-115|

= -275 + 115

= -160

f) (-34) + |-34|

= (-34) + 34

= 0

10 tháng 10 2018

a, \(21\in B\left(x-3\right)\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(21\right)\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;3;7;21;-1;-3;-7;-21\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;6;10;24;2;0;-4;-18\right\}\)

Vì \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{4;6;10;24;2;0\right\}\)

b, \(1-x\inƯ\left(17\right)\Leftrightarrow1-x\in\left\{1;17;-1;-17\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-16;2;18\right\}\)

Vì \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{0;2;18\right\}\)

c, \(2x+3\in B\left(2x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+3⋮2x-1\Leftrightarrow2x-1+4⋮2x-1\Leftrightarrow4⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(4\right)\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;\frac{3}{2};\frac{5}{2};0;\frac{-1}{2};\frac{-3}{2}\right\}\)

Vì \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{1;0\right\}\)

d, \(x+1\inƯ\left(x^2+x+3\right)\Leftrightarrow x^2+x+3⋮x+1\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+3⋮x+1\Leftrightarrow3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;2;-2;-4\right\}\)

Vì \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

31 tháng 12 2021

a,

7x – 8 = 713

7x = 713 + 8

7x = 721

x = 721 : 7

x = 103.

31 tháng 12 2021

b,

2448:[119-(x-6)]=24

119-(x-6)= 2448 : 24

119-(x-6)= 102

x-6= 119-102

x-6= 17

x=17+6

x=23