Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,\(A=2x^2-6x+7\)
\(=2\left(x^2-3x+\frac{9}{4}\right)+\frac{5}{2}\)
\(=2\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{5}{2}\ge\frac{5}{2}\)
Dấu "=" khi \(x=\frac{3}{2}\)
2,\(B=\frac{2x^2-6x+5}{x^2-2x+1}\left(ĐKXĐ:x\ne1\right)\)
\(\Leftrightarrow Bx^2-2Bx+B=2x^2-6x+5\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(B-2\right)+2x\left(3-B\right)+B-5=0\)(1)
*Với B = 2 thì \(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2\left(2-2\right)+2x\left(3-2\right)+2-5=0\)
\(\Leftrightarrow2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\left(TmĐKXĐ\right)\)
*Với \(B\ne2\)thì pt (1) là pt bậc 2 ẩn x tham số B
Pt (1) có nghiệm khi \(\Delta\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(3-B\right)^2-\left(B-2\right)\left(B-5\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow9-6B+B^2-B^2+7B-10\ge0\)
\(\Leftrightarrow B\ge1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left(1\right)\Leftrightarrow-x^2+4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\left(TmĐKXĐ\right)\)
Thấy 1 < 2 nên BMin = 1<=> x = 2
Vậy ....
A=(9x2-6x+1)+(7x2+7)-1=(3x2+1)2+7(x2+7)-1
Vì: (3x2+1)2\(\ge\)0 và 7(x2+7)\(\ge\)0
Nên:A\(\ge\) -1
B=\(\frac{A-2}{\left(x-1\right)^2}\)\(\ge\) -3
Bạn nhân biểu thức lên 2 lần (mình đặt là A nên nhân 2 lần là 2A)
Nhóm theo hằng đảng thức ta được (x-y)^2 +(x-2)^2 +(y-2)^2 +10
Bạn chứng minh nó luôn lớn hơn hoặc bằng 10 với mọi x,y vì mỗi bình phương luôn lớn hơn 0 và công 10 nên lớn hơn hoặc bằng 10 => 2A>=10 => A>= 5
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x=y=2
\(x^2+y^2-xy-2x-2y+9=x^2+y^2+2xy-2x-2y+9-3xy\)
\(=\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)+9-3xy=\left(x+y-2\right)\left(x+y\right)+9-3xy.\)
\(đếnđâytịt\)
b
c, =3 dễ
\(\frac{3x^2-6x+9}{x^2-2x+3}=\frac{3\left(x^2-2x+3\right)}{x^2-2x+3}=3\)
a) Ta có: \(2x^2+2x+3=\left(\sqrt{2}x\right)^2+2.\sqrt{2}x.\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{2}+\frac{5}{2}\)
\(=\left(\sqrt{2}x+\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2+\frac{5}{2}\ge\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow S\le\frac{3}{\frac{5}{2}}=\frac{6}{5}\)
Vậy \(S_{max}=\frac{6}{5}\Leftrightarrow\sqrt{2}x+\frac{1}{\sqrt{2}}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
b) Ta có: \(3x^2+4x+15=\left(\sqrt{3}x\right)^2+2.\sqrt{3}x.\frac{2}{\sqrt{3}}+\frac{4}{3}+\frac{41}{3}\)
\(=\left(\sqrt{3}x+\frac{2}{\sqrt{3}}\right)^2+\frac{41}{3}\ge\frac{41}{3}\)
\(\Rightarrow T\le\frac{5}{\frac{41}{3}}=\frac{15}{41}\)
Vậy \(T_{max}=\frac{15}{41}\Leftrightarrow\sqrt{3}x+\frac{2}{\sqrt{3}}=0\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}\)
c) Ta có: \(-x^2+2x-2=-\left(x^2-2x+1\right)-1\)
\(=-\left(x-1\right)^2-1\le-1\)
\(\Rightarrow V\ge\frac{1}{-1}=-1\)
Vậy \(V_{min}=-1\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
d) Ta có: \(-4x^2+8x-5=-\left(4x^2-8x+5\right)\)
\(=-\left(4x^2-8x+4\right)-1\)
\(=-\left(2x-2\right)^2-1\le-1\)
\(\Rightarrow X\ge\frac{2}{-1}=-2\)
Vậy \(X_{min}=-2\Leftrightarrow2x-2=0\Leftrightarrow x=1\)
a, Vì \(2+\frac{3-2x}{5}\)không nhỏ hơn \(\frac{x+3}{4}-x\)
\(\Rightarrow2+\frac{3-2x}{5}\ge\frac{x+3}{4}-x\)
Giải phương trình :
\(2+\frac{3-2x}{5}\ge\frac{x+3}{4}-x\)
\(\Rightarrow\frac{40}{20}+\frac{4\left(3-2x\right)}{20}\ge\frac{5\left(x-3\right)}{20}-\frac{20x}{20}\)
\(\Rightarrow40+12-8x\ge5x-15-20x\)
\(\Rightarrow7x=67\)
\(\Rightarrow x\ge\frac{67}{7}\)
b, \(\frac{2x+1}{6}-\frac{x-2}{9}>-3\)
\(\Rightarrow\frac{3\left(2x+1\right)}{18}-\frac{2\left(x-2\right)}{18}>\frac{-54}{18}\)
\(\Rightarrow6x+3-2x+4>-54\)
\(\Rightarrow4x>-61\)
\(\Rightarrow x>\frac{-61}{4}\)\(\left(1\right)\)
Và : \(x-\frac{x-3}{4}\ge3-\frac{x-3}{12}\)
\(\frac{12x}{12}-\frac{3\left(x-3\right)}{12}\ge\frac{36}{12}-\frac{x-3}{12}\)
\(\Rightarrow12x-3x+9\ge36-x+3\)
\(\Rightarrow10x\ge30\)
\(\Rightarrow x\ge3\)\(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{-61}{4}\\x\ge3\end{cases}\Rightarrow x>3}\)
Vậy với giá trị x > 3 thì x là nghiệm chung của cả 2 bất phương trình
A=2(x^2+3x+9/4)-3/2
A=2(x+3/2)^2-3/2>-3/2
\(A=2x^2+6x+3\)
\(=2\left(x^2+3x+\frac{3}{2}\right)\)
\(=2\left(x^2+3x+\frac{9}{4}-\frac{3}{4}\right)\)
\(=2\left[\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{3}{4}\right]\)
\(=2\left[\left(x+\frac{3}{2}\right)^2\right]-\frac{3}{2}\ge\frac{-3}{2}\)
Vậy \(A_{min}=\frac{-3}{2}\Leftrightarrow x+\frac{3}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)