K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a+b=11 => b= 11-a

c+a=2 => c=2-a

b+c= 3 nên 11-a +2-a= 3

11+2-2a=3

13-2a =3

13=3+2a

13-3=2a

10=2a => a=5

Vậy a=5

5+b=11 => b=11-5=6

Vậy b=6

c+5=2 => c=2-5= (-3)

Vậy c= -3

12 tháng 3 2020

ĐÀO CÔNG ĐẠT d đâu ra???

Ta có : a + b + b + c + c + a = 11 + 3 + 2

 => 2a + 2b + 2c = 16

=> 2(a+b+c) = 16

=> a + b + c = 8

+) a + b = 11 

=> 11 + c = 8

=> c = 8 - 11 = -3

+) b + c = 3

=> a + 3 = 8

=> a = 8 - 3

=> a = 5

+) c + a = 2

=> 2 + b = 8

=> b = 8 - 2 = 6

Vậy a = 5,b = 6,c = -3

5 tháng 11 2015

1. a=a b=b c=c

2.x=x

11 tháng 4 2020

a) n + 3 là ước của 6

=> \(6⋮n+3\)

=> \(n+3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Ta có bảng sau

n+31-12-23-36-6
n-2-4-1-50-63-9

Vậy x thuộc các giá trị trên

b) -15 là bội của n - 2

=> \(-15⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(-15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Ta có bảng sau :

n-21-13-35-515-15
n315-17-317-13

Vậy n thuộc các giá trị trên

c) n + 4 chia hết cho n - 1 

=> \(\frac{n+4}{n-1}\)là số nguyên

Ta có : \(\frac{n+4}{n-1}=\frac{n-1+5}{n-1}=1+\frac{5}{n-1}\)

Để \(\frac{n+4}{n-1}\)là số nguyên => \(\frac{5}{n-1}\)là số nguyên

=> \(n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau : 

n-11-15-5
n206-4

Vậy n thuộc các giá trị trên

d) 2n + 11 là bội của n + 2

Để 2n + 11 là bội của n + 2

=> \(2n+11⋮n+2\)

=> \(\frac{2n+11}{n+2}\)là số nguyên

Ta có : \(\frac{2n+11}{n+2}=\frac{2\left(n+1\right)+10}{n+2}=\frac{2n+2+10}{n+2}=\frac{2n+2}{n+2}+\frac{10}{n+2}=1+\frac{10}{n+2}\)

Để \(\frac{2n+11}{n+2}\)là số nguyên => \(\frac{10}{n+2}\)là số nguyên

=> \(n+2\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Ta có bảng sau

n+21-12-25-510-10
n-1-30-43-78-12

Vậy n thuộc các giá trị trên

Có sai sót gì thì bạn bỏ qua nhé

12 tháng 3 2020

a) Số nguyên dương nhỏ nhất là 1

=> x+4 =1 

x= 1-4

x= -3

Vậy...

b) Số nguyên âm lớn nhất là -1

=> 10-x= -1

x= 10- (-1)

x= 11

Vậy...

6 tháng 4 2020

Bài 3:

a, A= n+3 / n-1

   A = n-1+4 / n-1

   A = 1 + 4/n-1

Để A là số nguyên thì 4/n-1 nguyên

=>4 chia hết n-1

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {2;0;3;-1;4;-3}

b, B = 2n+3 / n-1

  B = 2(n-1) + 5 / n-1

  B= 2 + 5/n-1

Để B nguyên thì 5/n-1 nguyên

=> 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=> n thuộc {2;0;6;-4}

17 tháng 10 2018

Vì 4x là số chẵn, 2013 là số lẻ

mà 4x+2y=2013

=> 2y là số lẻ=> 2y=1=>y=0

thay 2y=1 vào biết thức ta có:

4x+1=2013

4x=2012

x=503

17 tháng 10 2018

làm luôn câu b nè

theo bài ra ta có

a=5n+3                                     (n,m,f thuộc N)

b=5m+3

c=5f+2

ta có:

a+c=5n+3+5f+2=5n+5f+5=5.(n+f+1) chia hết cho 5

b+c=5m+3+5f+2=5m+5f+5=5.(m+f+1) chia hết cho 5

a-b=5n+3-5m+3=5n-5m=5.(n-m) chia hết cho 5

Vậy ....(tự kết luận nha)

28 tháng 2 2020

Xét :\(\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)+\left(a+b+c+d\right)\)

\(=\left(a^2+a\right)+\left(b^2+b\right)+\left(c^2+c\right)+\left(d^2+d\right)\)

\(=a.\left(a+1\right)+b.\left(b+1\right)+c.\left(c+1\right)+d.\left(d+1\right)\)

Ta có : \(a.\left(a+1\right);b.\left(b+1\right);c.\left(c+1\right);d.\left(d+1\right)\) là tích của hai số nguyên dương liên tiếp .Do đó chúng chia hết cho \(2\)

\(\implies\) \(\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)+\left(a+b+c+d\right)\) chia hết cho \(2\)

Mà \(a^2+b^2+c^2+d^2=2.\left(b^2+d^2\right)\) chia hết cho \(2\)

\(\implies\) \(a+b+c+d\) chia hết cho \(2\)

Mà \(a+b+c+d\) \(\geq\) \(4\) \(\implies\) \(a+b+c+d\) là hợp số \(\left(đpcm\right)\)

  

11 tháng 3 2020

xin lỗi tớ làm nhầm của cậu là số tự nhiên mà tớ lại làm thành số nguyên dương xin lỗi nhé lúc nào tớ làm lại cho

14 tháng 1 2019

Mik đọc công thức bạn tự làm nhé áp dụng công thức nhé:

b1: a)SCSH: ( 2017 - 13 ) : 3 + 1 = 669 ( số hạng )

b2: Tổng: ( 2017 + 13 ) . 669 : 2 = 679035

b) SCSH: ( 2000 - 2 ) : 2 + 1 = 1000 ( số hạng )

Tổng: ( 2000 + 2 ) . 1000 : 2 = 1001000

c)SCSH: ( 102 - 1 ) : 1 + 1 = 102 ( số hạng )

Tổng: ( 102 + 1 ) . 102 : 2 = 5253