K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2019

Trả lời: Phương hướng chủ yếu hiện nay để giải quyết vấn đề lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long là: Sống chung với lũ. Đây là biện pháp giúp khai thác các nguồn lợi từ lũ (phù sa, nguồn lợi thủy sản). Hạn chế những tác hại lũ gây ra. (vấn đề ÔNMT, dịch bệnh).

Đáp án: A.

29 tháng 3 2022

A

29 tháng 3 2022

A

10 tháng 6 2018

Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay của Đồng bằng sông Cửu Long là chủ động chung sống với lũ. Vừa khai thác những tiềm năng sẵn có mà lũ đem lại, vừa hạn chế ảnh hưởng của lũ.

Đáp án: B.

5 tháng 5 2017

Chào bạn,

Với câu hỏi của bạn, mình có một số ý như sau:
- Khái quát qua đặc điểm lũ của Đồng Bằng Sông Cửu Long (Sau khi khát quát phải đưa ra nhận định: lũ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long không gây nguy hại như lũ ở miền Bắc và miền Trung nước ta mà nó còn mang lại những nguồn lợi to lớn)
- Sống chung với lũ là biện pháp hàng đầu cho người dân vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (dưới đây là ý chính, bạn xem phần chi tiết hơn phía dưới)
+ Khai thác các nguồn lợi từ lũ (phần này bạn nêu ra những nguồn lợi mà lũ mag lại cho người dân nơi đây. Đánh giá về những thuận lợi của nó đối với sự phát triển của vùng).
+ Hạn chế những tác hại lũ gây ra. (đặc biệt chú ý đến vấn đề ô nhiễm môi trường, dịch bệnh)
-------------------------------------------
- Khai thác các nguồn lợi từ lũ
+ Tận dụng nguồn phù sa mà lũ mang lại để canh tác cây trồng đặc biệt là lúa và cây hoa màu.
Để bảo vệ độ màu mỡ cho đất, 1 số khu vực có chủ trương xả lũ trong mùa lũ để cải tạo đất và lấy phù sa cho vùng đê bao khép kín.
+ Khai thác nguồn lợi thuỷ sản từ lũ. Lũ mang theo nhiều loài thuỷ sản như tôm, cá; đây là điều kiện tốt để cung cấp nguồn thức ăn cho thuỷ sản nuôi trong vùng lại là thuận lợi để đa dạng hoá cơ cấu các loài thuỷ sản.
- Hạn chế những tác hại do lũ gây ra
+ Xây dựng chương trình cụm tuyến dân cư vùng thường xuyên chịu ngập lũ của các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Đây được xem là chương trình trọng điểm quốc gia, trực tiếp đảm bảo cho nhân dân vùng lũ có cuộc sống an toàn, ko phải di rời khi lũ về. Điều này góp phần hạn chế thiệt hại do lũ gây ra nhất là thiệt hại về người.
+ Đầu tư hệ thống Cơ Sở Hạ Tầng -Vật Chất Kĩ Thuật (như giao thông, thuỷ lợi, điện, trường học, trạm y tế lồng ghép với chương trình xây dựng nông thôn mới để đời sống người dân vùng lũ được cải thiện.
+ Sau lũ cần tăng cường công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khoẻ cho người dân
+ Sử dụng 1 số biện pháp y tế để đảm bảo cung cấp nước sạch cho người dân, phát các loại thuốc cần thiết, giảm thiểu tối đa việc phát sinh và lan tràn dịch bệnh.
+ Ô nhiễm môi trường cũng là một trong những vấn đề đáng quan tâm của vùng sau lũ.
+ Ngoài ra để đảm bảo cho hoạt động sản xuất nông nghiệp chịu thiệt hại nhỏ nhất, vùng cũng có những biện pháp để thay đổi cơ cấu mùa vụ, thu hoạch vụ mùa trước bão. Trong vùng, 1 số khu vực đã tiến hành đắp đê bao để có thể canh tác vụ mùa trong mùa lũ.

- Khái quát qua đặc điểm lũ của Đồng Bằng Sông Cửu Long (Sau khi khát quát phải đưa ra nhận định: lũ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long không gây nguy hại như lũ ở miền Bắc và miền Trung nước ta mà nó còn mang lại những nguồn lợi to lớn)
- Sống chung với lũ là biện pháp hàng đầu cho người dân vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (dưới đây là ý chính, bạn xem phần chi tiết hơn phía dưới)
+ Khai thác các nguồn lợi từ lũ (phần này bạn nêu ra những nguồn lợi mà lũ mag lại cho người dân nơi đây. Đánh giá về những thuận lợi của nó đối với sự phát triển của vùng).
+ Hạn chế những tác hại lũ gây ra. (đặc biệt chú ý đến vấn đề ô nhiễm môi trường, dịch bệnh)
-------------------------------------------
- Khai thác các nguồn lợi từ lũ
+ Tận dụng nguồn phù sa mà lũ mang lại để canh tác cây trồng đặc biệt là lúa và cây hoa màu.
Để bảo vệ độ màu mỡ cho đất, 1 số khu vực có chủ trương xả lũ trong mùa lũ để cải tạo đất và lấy phù sa cho vùng đê bao khép kín.
+ Khai thác nguồn lợi thuỷ sản từ lũ. Lũ mang theo nhiều loài thuỷ sản như tôm, cá; đây là điều kiện tốt để cung cấp nguồn thức ăn cho thuỷ sản nuôi trong vùng lại là thuận lợi để đa dạng hoá cơ cấu các loài thuỷ sản.
- Hạn chế những tác hại do lũ gây ra
+ Xây dựng chương trình cụm tuyến dân cư vùng thường xuyên chịu ngập lũ của các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Đây được xem là chương trình trọng điểm quốc gia, trực tiếp đảm bảo cho nhân dân vùng lũ có cuộc sống an toàn, ko phải di rời khi lũ về. Điều này góp phần hạn chế thiệt hại do lũ gây ra nhất là thiệt hại về người.
+ Đầu tư hệ thống Cơ Sở Hạ Tầng -Vật Chất Kĩ Thuật (như giao thông, thuỷ lợi, điện, trường học, trạm y tế lồng ghép với chương trình xây dựng nông thôn mới để đời sống người dân vùng lũ được cải thiện.
+ Sau lũ cần tăng cường công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khoẻ cho người dân
+ Sử dụng 1 số biện pháp y tế để đảm bảo cung cấp nước sạch cho người dân, phát các loại thuốc cần thiết, giảm thiểu tối đa việc phát sinh và lan tràn dịch bệnh.
+ Ô nhiễm môi trường cũng là một trong những vấn đề đáng quan tâm của vùng sau lũ.
+ Ngoài ra để đảm bảo cho hoạt động sản xuất nông nghiệp chịu thiệt hại nhỏ nhất, vùng cũng có những biện pháp để thay đổi cơ cấu mùa vụ, thu hoạch vụ mùa trước bão. Trong vùng, 1 số khu vực đã tiến hành đắp đê bao để có thể canh tác vụ mùa trong mùa lũ.

12 tháng 3 2017

Trả lời: Mùa lũ, đồng bằng sông Cửu Long bị ngập chủ yếu là do: Nước sông Mê Công đổ về kết hợp với địa hình thấp, bằng phẳng, nước khó thoát.

Đáp án: B.

23 tháng 5 2022

bn này để ảnh dôi với Bn Bảo Ngọc hả:>

23 tháng 5 2022

bn là ny của bn Bảo Ngọc à:>

28 tháng 3 2021

A

28 tháng 3 2021

Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là 

A. Ngập lũ trên diện rộng 

B. Thiếu nước ngọt trong mùa khô

C. Đất nhiễm phèn

D. Đất nhiễm mặn

31 tháng 3 2022

D

31 tháng 3 2022

D

6 tháng 2 2018

Trả lời:

ĐBSCL xác định phương án sống chung với lũ là để phòng chống với thiên tai, lũ lụt thời gian qua xảy ra ở Việt Nam ngày càng dữ dội và khốc liệt. Người dân rất cần biện pháp bảo vệ tài sản một cách tối ưu nhất, đó là những biện pháp thích nghi tốt nhất với thiên tai bão lũ, lụt lội.