K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2018

a) Năng suất ngô của Trung Quốc

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Trung Quốc giai đoạn 1990 - 2010.

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Trung Quốc giai đoạn 1990 - 2010.

 c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Trung Quốc đều có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:

+ Diện tích ngô tăng 51,4%.

+ Năng suất ngô tăng 20,5%.

+ Sản lượng ngô tăng 82,6%.

- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Trung Quốc không đều nhau. Sản lượng ngô có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tăng chậm nhất là năng suất ngô.

Diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

15 tháng 5 2019

a) Năng suất ngô của châu Á

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng ngô của châu Á giai đoạn 1990 - 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng ngô của châu Á giai đoạn 1990 - 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990- 2010:

- Diện tích, năng suất và sản lượng ngô của châu Á đều có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:

+ Diện tích ngô tăng 37,7%.

+ Năng suất ngô tăng 39,3%.

+ Sản lượng ngô tăng 91,5%.

- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng ngô của châu Á không đều nhau. Sản lượng ngô có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là năng suất ngô, còn diện tích ngô có tốc độ tăng trưởng chậm nhất.

- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng ngô của châu Á không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

13 tháng 9 2017

a) Năng suất chè của châu Á

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng chè của châu Á giai đoạn 1990 - 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng chè của châu Á giai đoạn 1990 - 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Diện tích, năng suất và sản lượng chè của châu Á đều có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:

+ Diện tích chè tăng 44,5%.

+ Năng suất chè tăng 33,0%.

+ Sản lượng chè tăng 92,1%.

- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng chè của châu Á không đều nhau. Sản lượng chè có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích, còn năng suất có tốc độ tăng trưởng chậm nhất.

- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng chè của châu Á không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

27 tháng 4 2017

a) Năng suất cao su của Ấn Độ

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ đều có tốc độ tăng trưởng liên tục:

+ Diện tích cao su tăng 65,1%.

+ Năng suất cao su tăng 75,7%.

+ Sản lượng cao su tăng 190,2%.

- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ không đều nhau. Sản lượng cao su có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là năng suất và có tốc độ tăng trưởng chậm nhất là diện tích.

- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

2 tháng 12 2017

a) Năng suất lúa của Đông Nam Á

b) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Đông Nam Á giai đoạn 1990 - 2010

 c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:

+ Diện tích lúa tăng 35,4%.

+ Năng suất lúa tăng 35,5%.

+ Sản lượng lúa tăng 83,4%.

- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Đông Nam Á không đều nhau. Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tăng chậm nhất là diện tích lúa.

- Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

2 tháng 3 2019

a) Năng suất lúa của châu Á

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của châu Á

giai đoạn 1990 - 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của châu Á giai đoạn 1990 - 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990-2010:

- Diện tích lúa có tốc độ tăng trưởng tăng (tăng 7,8%), nhưng không ổn định (dẫn chứng).

- Năng suất lúa có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục (tăng 22,7%), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục (tăng 32,3%), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa không đều nhau. Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là năng suất lúa và có tốc độ tăng trưởng chậm nhất là diện tích.

1 tháng 12 2019

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ kết hợp thể hiện diện tích và sản lượng chè của Trung Quốc giai đoạn 1990 - 2010.

b) Năng suất chè của Trung Quốc

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Diện tích, năng suất và sản lượng chè của Trung Quốc tăng liên tục:

+ Diện tích chè tăng 585 nghìn ha (tăng gấp 1,71 lần).

+ Sản lượng chè tăng 910 nghìn tấn (tăng gấp 2,69 lần).

+ Năng suất chè tăng 3,73 tạ/ha (tăng gấp 1,57 lần).

-Sản lượng chè có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích chè, còn năng suất chè có tốc độ tăng trưởng chậm nhất.

- Diện tích, năng suất và sản lượng chè của Trung Quốc tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

1 tháng 3 2019

a) Năng suất chè của Việt Nam qua các năm

b) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng chè của Việt Nam giaỉ đoạn 1990 - 2010

-Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dỉện tích, năng suất và sản lượng chè của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010

 c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Diện tích, năng suất và sản lượng chè của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:

+ Diện tích chè tăng 116,7%.

+ Năng suất chè tăng 186,8%.

+ Sản lượng chè tăng 518,8%.

- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng chè của Việt Nam không đều nhau, sản lượng chè có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tăng chậm nhất là diện tích chè.

- Diện tích, năng suất và sản lượng chè của Việt Nam có tốc đô tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

18 tháng 11 2017

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ kết hợp (cột và đường) thể hiện diễn biến diện tích và sản lượng mía của Trung Quốc giai đoạn 1990 - 2010.

 b) Năng suất mía của Trung Quốc

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Diện tích mía tăng liên tục từ 1009 nghìn ha (năm 1990) lên 1686 nghìn ha (năm 2010), tăng 677 nghìn ha (tăng gấp 1,67 lần).

- Sản lượng mía tăng liên tục từ 57620 nghìn tấn (năm 1990) lên 110789 nghìn tấn (năm 2010), tăng 53169 nghìn tấn (tăng gấp 1,92 lần).

- Năng suất mía tăng liên tục từ 571,1 tạ/ha (năm 1990) lên 657,1 tạ/ha (năm 2010), tăng 86 tạ/ha (tăng gấp 1,15 lần).

- Sản lượng mía có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích, tăng chậm nhất là năng suất mía.

- Diện tích, năng suất và sản lượng mía tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

8 tháng 11 2018

a) Năng suất lúa của Nhật Bản

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2010

 c) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Diện tích lúa có tốc độ tăng trưởng giảm liên tục (giảm 21,5%), nhưng giảm không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Năng suất lúa có tốc độ tăng trưởng giảm (giảm 17,7%), nhưng không ổn định (dẫn chứng).

- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng giảm liên tục (giảm 35,4%), nhưng giảm không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng giảm nhanh nhất, giảm chậm nhất là năng suất lúa.

* Giải thích

Diện tích trồng lúa gạo ở Nhật Bản giảm là do:

- Một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế cao hơn.

- Chuyển một số diện tích trồng lúa sang đất chuyên dùng và đất thổ cư, bởi vì quá trình đô thị, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đt nước phát triển nhanh.