Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nông nghiệp
* Đàng trong:
- Các đời chúa Nguyễn ra sức khai phá vùng đất Thuận–Quảng.
- Nhờ khai hoang và diều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp Đàng trong phát triển rõ rệ, nhất là vùng Đồng bằng song Cửu Long năng xuất lúa rất cao
.* Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Dung được mùa nhà nhà no đủ
+ Thời Lê- Trịnh:
- Chính quyền ít quan tâm đến trhuyr lợi và tổ chức khai hoang
.- Ruộng đất công làng xã bị cường hào lấn chiếm.
- Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xẩy ra…..
b. Thủ công nghiệp:
- Thế kỷ XVII,TC vẫn phát triển.
- Nhiều làng TC nổi tiếng ra đời: làng dệt La Khê (Hà nội), rèn săt Nho Lâm(Nghệ an), làm đường mía (Quảng nam)….
c. Thương Nghiệp:
- Buôn bán được mở rộng.
- Các đô thi mới ra đời: Phố Hiến(Hưng Yên), Thanh Hà(Thừa Thiên Huế), Hội An(Quảng Nam)…
Lời giải:
Từ các thế kỉ XVI – XVII, buôn bán phát triển mạnh ở miền xuôi. Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi và thường xuyên họp theo phiên. Nhiều nơi trong nước đã xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của vùng.
Đáp án cần chọn là: B
Chú ý
Các phường, hội được thành lập là dấu hiệu của sự phát triển thủ công nghiệp trong các thành thị Tây Âu thời trung đại.
1.chia ruộng đất công cho nông dân cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi) và phân tích tác dụng của những chính sách đó (mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển
2.Những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta :
- Nghề gốm : kĩ thuật tráng men ngày càng tinh xảo ; sản phẩm đủ loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói...
- Nghề dệt : ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ... người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.
- Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được mua bán trao đổi ở chợ làng.
Ở Luy Lâu, Long Biên có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến tham gia buôn bán.
2. Phương đông
- Thời gian hình thành sớm, kết thúc muộn
- Chế độ quân chủ tập quyền, vua có quyền lực tối cao
- Nền kinh tế dựa trên Nông nghiệp là chính, kết hợp TCN
- Xã hội phân chia 2 giai cấp chính: Địa chủ và nông dân
Phương tây
- RA đời muộn, kết thúc sớm
- Chế độ dân chủ, quyền lực do 1 hay nhiều nhóm quyết định
- Kinh tế dựa trên thương nghiệp, buôn bán là chính
Nghệ thuật nước ta thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XX có những nét đặc sắc đó là
- Nghệ thuật ca hát dân gian phát triển với nhiều làn điệu dân ca khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam. Từ miền xuôi cho đến miền ngược đặc biệt là hát tuồng và hát chèo.
- Nghệ thuật tranh dân gian – đặc biệt là tranh Đông Hồ.
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đạt trình độ cao, đặc biệt nghệ thuật tạc tượng đạt đến trình độ điêu luyện, chứng tỏ tài năng sáng tạo tuyệt vời của người nghệ sĩ dân gian. Chùa Tây Phương là nơi tập trung nhiều pho tượng có giá trị. Các pho tượng được dựa theo đề tài trong sự tích đạo Phật nhưng vẫn thể hiện những con người Việt Nam rất hiện thực và gợi cảm, xứng đáng là những kiệt tác bậc thầy.
1) Tình hình nông nghiệp thời Lý đã được cải thiện hơn. Đa số ruộng đất là của nông dân cày để nộp thuế cho nhà nước. Việc cày tịch điền của các vua nhà Lý có ý nghĩa là muốn khuyến khích nông dân chăm chỉ tăng gia sản suất nông nghiệp.
2) Các bước phát triển mới của :
-Thủ công nghiệp, thương nghiệp:
+Các ngành nghề truyền thống như: dệt vải, ươm tơ, làm giấy,...
+Các xưởng thủ công nhà nước chủ yếu đúc tiền đồng, rèn vũ khí,...
+Việc buôn bán diển ra tấp nập, nhộp nhịp. Ngoại thương bị hạn chế, chủ yếu diễn ra ở cửa khẩu Vân Đồn.
3)
-Việc thuyền buôn nhiều nước đã phản ánh tình hình thương nghiệp nước ta lúc đó khá phát triển đối với trong và ngoài nước.
1.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa : — Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. — Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.
2. vì nhà nước có những chính sách : (chia ruộng đất công cho nông dàn cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi) và phân tích tác dụng của những chính sách đó (mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển
- Quan hệ buôn bán với:
+ Châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á.
+ Châu Âu: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp.
- Ý nghĩa:
+ Tạo điều kiện cho các sản phẩm thủ công truyền thống của ta như: tơ lụa, gốm sứ có điều kiện gia tăng về số lượng và chất lượng.
+ Nhân dân có điều kiện tiếp xúc với hàng thủ công của các nước.
+ Việc trao đổi buôn bán giữa nước ta với các nước tạo điều kiện cho thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển, từ đó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.