K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2019

Ẩn dụ hình thức : 

VD : Về thăm nhà Bác Làng Sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

Ẩn dụ cách thức : 

VD : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Ẩn dụ phẩm chất : 

VD : Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : 

VD : Hôm nay cát biển có vẻ ngọt và mịn .

24 tháng 3 2019

Có 2 kiểu so sánh:

+ so sánh ngang bằng

+ so sánh không ngang bằng

Có 3 kiểu nhân hóa:

+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

+ Trò chuyện,xưng hô với vật như đối với con người

Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp:

+Ẩn dụ hình thức

+Ẩn dụ cách thức

+Ẩn dụ phẩm chất

+Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:

+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể

+ Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng

+Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

+Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

k mk nha!

13 tháng 10 2019

TL :

Đường tạo bởi các điểm có cùng vĩ độ gọi  vĩ tuyến, và chúng  những đường tròn đồng tâm trên bề mặt Trái Đất. Mỗi cực  90 độ: cực bắc  90° B; cực nam  90° N. Vĩ tuyến 0° được chỉ định  đường xích đạo, một đường thẳng tưởng tượng chia địa cầu thành Bán cầu bắc và Bán cầu nam.

Hok tốt

Nhớ k nhé

13 tháng 10 2019

Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu. Các tọa độ thường gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng, và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang.

#Ứng Lân

I.Từ đơn: Là từ chỉ có một tiếng (VD: sách, bút, điện, trăng...)

II. Từ Phức là từ do hai hay nhiều tiếng ghép lại thành một ý nghĩa chung.

VD: Sông núi, sách vở, xe đạp, bạn học. Từ phức chia thành hai loại: Từ ghép và từ láy

1. Từ ghép

* Khái niệm: là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa

* Phân loại từ ghép: có hai loại

- Từ ghép có nghĩa tổng hợp là từ ghép mà nghĩa của nó là nghĩa của các từ đơn tạo thành theo quan hệ song song (hợp nghĩa), nghĩa khái quát hơn nghĩa từng tiếng.

VD: Núi sông/ sông núi, thay đổi/ đổi thay, mạnh khoẻ/ khoẻ mạnh, vui sướng/ sướng vui; ông cha / cha ông; đau khổ/ khổ đau, quần áo/ áo quần, nhà cửa / cửa nhà,

- Từ ghép có nghĩa phân loại : là từ ghép có sự phân biệt về nghĩa so với các từ cùng loại (tức là có chung một tiếng nào đó), nghĩa cụ thể hơn.

VD: hạt thóc, bà nội, thợ mộc…

2. Từ láy

* Khái niệm: từ láy là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ láy âm

            VD: Đẹp đẽ (tiếng gốc là “đẹp”, tiếng láy là “đẽ ”); lướng vướng (tiếng gốc là “vướng”, tiếng láy là “lướng”.)

 * Phân biệt các kiểu từ láy: Trong tiếng việt có bốn kiểu từ láy

         - Láy tiếng: các tiếng láy hoàn toàn giống nhau

            VD: Xanh xanh, ngời ngời, gâu gâu..

        - Láy âm: bộ phận phụ âm đầu các tiếng láy giống nhau

            VD: khó khăn, hăm hở, rì rào…

        - Láy vần: bộ phận vần của các tiếng láy giống nhau

            VD: lom khom, bồn chồn, lim dim…

        - Láy cả âm và vần: bộ phận phụ âm đầu và bộ phận vần được láy lại (chỉ khác nhau về âm điệu)

            VD: khít khịt, dửng dưng, rười rượi..

* Phân biệt các dạng từ láy: có 3 dạng khác nhau:

     - Láy đôi: từ láy có hai tiếng: dào dạt, lơ mơ…

     - Láy ba: từ láy có 3 tiếng: Sạch sành sanh, dửng dừng dưng…

     - Láy tư: Từ láy có 4 tiếng: Hớt hơ hớt hải, lúng ta lúng túng…

     + Láy từng đôi một: quần quần áo áo, cười cười nói nói…

* Nghĩa của từ láy:  Nghĩa của từ láy rất phong phú, nhưng có hai dạng cơ bản sau đây:

          + Nghĩa mạnh hơn so với nghĩa của tiếng gốc

VD: xanh xao> xanh;  đoàng đoàng > đoàng; lạnh lẽo> lạnh….

Thẳm -> thăm thẳm

         + Nghĩa giảm nhẹ so với nghĩa của tiếng gốc:

VD: xinh => xinh xinh < xinh; đo đỏ < đỏ

         đẹp => đèm đẹp

        + Nghĩa phong phú, tinh tế hơn… so với nghĩa của tiếng gốc:

VD: Nhà thơ Tố Hữu đã dùng nhiều từ láy để miêu tả dáng vẻ tinh nghịch, hồn nhiên, yêu đời của bé Lượm trong những câu thơ giàu chất tạo hình, giàu nhạc điệu, chan chứa một tình cảm yêu thương tha thiết:

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh.

14 tháng 3 2020

Nãy mình làm sai, nên mình làm lại!

Câu 1: 

– Từ sai: điểm xiết.

– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

Câu 2: 

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.

=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.

=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?

=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.

19 tháng 7 2018

- Ẩn dụ phẩm chất: 

+ Người cha mái tóc bạc

   Đốt lửa cho anh nằm

+ Thuyền về có nhớ bến chăng? 

   Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

- Ẩn dụ hình thức: 

+Về thăm nhà Bác làng sen
  Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (trong ví dụ này, còn có cả ẩn dụ cách thức “thắp”: nở hoa)

- Ẩn dụ cách thức: 

+ Vì lợi ích mười năm trồng cây
   Vì lợi ích trăm năm trồng người

+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (trong ví dụ này còn có cả ẩn dụ phẩm chất "kẻ trồng cây" : người lao động, người tao ra thành quả)

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

+ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng

+ Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.

19 tháng 7 2018

- Ẩn dụ phẩm chất: 

+ Người cha mái tóc bạc

   Đốt lửa cho anh nằm

+ Thuyền về có nhớ bến chăng? 

   Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

- Ẩn dụ hình thức: 

+Về thăm nhà Bác làng sen
  Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (trong ví dụ này, còn có cả ẩn dụ cách thức “thắp”: nở hoa)

- Ẩn dụ cách thức: 

+ Vì lợi ích mười năm trồng cây
   Vì lợi ích trăm năm trồng người

+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (trong ví dụ này còn có cả ẩn dụ phẩm chất "kẻ trồng cây" : người lao động, người tao ra thành quả)

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

+ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng

+ Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.

Câu 1 (0,5đ)

– Từ sai: điểm xiết.

– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

câu 2 (1,5 điểm )

Có 3 kiểu nhân hóa:

-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:

VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.

-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:

VD: Ông trời

       Mặc áo giáp đen

       Ra trận

       Muôn nghìn cây mía

       Múa gươm

       Kiến

       Hành quân

       Đầy đường.

-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:

VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

14 tháng 3 2020

Câu 1: 

– Từ sai: điểm xiết.

– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

Câu 2: 

HOME

VĂN HỌC

THUẬT NGỮ

Nhân Hóa Là Gì? Có Mấy Kiểu Nhân Hóa Và Ví Dụ

THUẬT NGỮ

Nhân hóa là gì? Có mấy kiểu nhân hóa và ví dụ

Tháng Bảy 23, 2019

Tìm hiểu nhanh về bài học nhân hóa là gì, khái niệm và phân loại các kiểu nhân hóa thường được sử dụng, đồng thời đưa ra các ví dụ về phép tu từ này. Mời các em theo dõi kiến thức bên dưới để hiểu rõ hơn bài học mà chúng tôi đề cập hôm nay nhé.

Nội dung [Ẩn]

  • 1 Nhân hóa là gì? Ví dụ
    • 1.1 Khái niệm nhân hóa
    • 1.2 Các kiểu nhân hóa
    • 1.3 Tác dụng nhân hóa
    • 1.4 Nhận biết nhân hóa trong câu
    • 1.5 Ví dụ về nhân hóa
    • 1.6 Luyện tập SGK

Nhân hóa là gì? Ví dụ

Khái niệm nhân hóa

Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.

Các kiểu nhân hóa

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.

=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.

=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?

=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.

B1: Xác định ẩn dụ trong 2 VD sau? cách sử dụng ẩn dụ trong 2 VD trên có j khác nhau? Từ việc so sánh trên, em rút ra kết luận j khi xác định tu từ ẩn dụ?1.Gió đưa cây cải về trờiRau răm ở lại chịu lời đắng cay.2.Con cò ăn bãi rau rămĐắng cay chịu vậy, đãi đằng cùng aiB2 : Sau khi chôn cất Dế Choắt xong, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước tấm mộ của người bạn xấu số. Hãy tưởng...
Đọc tiếp

B1: Xác định ẩn dụ trong 2 VD sau? cách sử dụng ẩn dụ trong 2 VD trên có j khác nhau? Từ việc so sánh trên, em rút ra kết luận j khi xác định tu từ ẩn dụ?

1.Gió đưa cây cải về trời

Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.

2.Con cò ăn bãi rau răm

Đắng cay chịu vậy, đãi đằng cùng ai

B2 : Sau khi chôn cất Dế Choắt xong, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước tấm mộ của người bạn xấu số. Hãy tưởng tượng và thay lời Dế Mèn kể lại câu chuyện lúc ấy.

Qua câu chuyện của Dế Mèn, em rút ra bài học j trong cuộc sống?

B3: Xác định ẩn dụ, hoán dụ trong các VD sau :

a. Câu chuyện nghe nhạt nhẽo lm sao

b.Mình về với Bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc ko nguôi nhớ Người.

c.Hỡi lòng tê tái thương yêu

Giữa dòng trong đục, cánh bèo lênh đênh.

d. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

P/S: Giúp mik nha, ai lm hay, đúng mik tick cho 3 tick

0
1 tháng 3 2019

Đối với lứa tuổi học sinh chúng ta thì chắc hẳn không ai không biết đến bà thơ Lượm do Tố Hữu – nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một cậu bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cậu bé dường như rất vui thích và rất tự hào khi mình đã được phục vụ kháng chiến khi chỉ là một cậu bé rất nhỏ. Chẳng thế mà nhìn cậu lúc này xem cậu đi thoăn thoắt cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch và rất trẻ trung, yêu đời. Đến những câu thơ cuối, vẫn hình ảnh vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như những người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ, dù mưa bom bão đạn xung quanh, cái chết rình rập nhưng cậu bé không hề sợ hãi. Trước nhu cầu truyền thông tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt lên mọi nỗi lo sợ, kể cả an toàn mạng sống “Sợ chi hiểm nghèo”. Lượm đã hi sinh anh dũng khi đang làm nhiệm vụ trong cảnh mưa bom bão đạn, cậu đã hi sinh trên đất mẹ quê hương – 1 sự hi sinh thiêng liêng cao cả, một tấm gương sáng mà thế hệ chúng ta phải noi theo.