Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tam giác vuông cân đó là ABC
Ta có:\(\frac{AB+AC}{2}=\sqrt{2}\Leftrightarrow\frac{2AC}{2}=\sqrt{2}.\)
\(\Rightarrow AB=AC=\sqrt{2}\)
Áp dụng định lý Pytago, ta có
32+42= 25
Cạnh huyền= \(\sqrt{ }\)25 = 5
a, Xét tam giác ABC có:
AC2+AB2=242+182=900=302=BC2AC2+AB2=242+182=900=302=BC2⇒⇒ Tam giác ABC vuông tại A
Xét tam giác ABC và MDC có:
DMCˆ=BACˆDMC^=BAC^
CˆC^ là góc chung
⇒⇒ Tam giác ABC ~MDC ( g.g)
b, Vì tam giác ABC~MDC ⇒ABAC=MDMC=34⇒MD=3MC4⇒ABAC=MDMC=34⇒MD=3MC4ACBC=MCDC=45⇒DC=5MC4ACBC=MCDC=45⇒DC=5MC4
Mà:
ABMD=BCDC=ACMC=AB+BC+ACMD+DC+MC=723MC4+5MC4+4MC4ABMD=BCDC=ACMC=AB+BC+ACMD+DC+MC=723MC4+5MC4+4MC4=7212MC3⇒12MC=72.3=216⇒MC=18cm=7212MC3⇒12MC=72.3=216⇒MC=18cm⇒MD=3.184=13,5cm⇒MD=3.184=13,5cm
⇒DC=5.184=22,5cm
Gọi x là dộ dài cạnh góc vuông thứ nhất (x < 20)
=> độ dài cạnh góc vuông thứ hai : 48 - 20 -x =28 - x
Theo đề bài ta có pt:
x2 + (28 -x)2 =202 (giải pt tìm x)
A B C D E
a, Xét : \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có :
\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\left(=90^o\right)\)
\(BD\)chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(ch-gn\right)\)
b, Theo câu a, ta có :
\(\Delta ABD=\Delta EBD\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow AB=EB\)( cặp cạnh tương ứng )
\(\Rightarrow\Delta ABE\)là tam giác cân
Lại có : \(\widehat{B}=60^o\)
\(\Rightarrow\Delta ABE\)là tam giác đều
c, Do : \(\Delta ABE\)đều
\(\Rightarrow AB=BE=5\left(cm\right)\)
Do : \(BD\)là phân giác của \(\widehat{B}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{EBD}=\frac{1}{2}60^o=30^o\)
Xét : \(\Delta BDE\)có : \(\widehat{BDE}=180^o-90^o-30^o=60^o\)
Lại có : \(\widehat{BDE}=\widehat{BDA}\left(\Delta ABD=\Delta EBD\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BDA}=60^o\Rightarrow\widehat{EDC}=180^o-60^o-60^o=60^o\)
Xét : \(\Delta BDE\)và \(\Delta CDE\)có :
\(\widehat{BED}=\widehat{CED}\left(=90^o\right)\)
\(DE\)chung
\(\widehat{BDE}=\widehat{CDE}\left(=60^o\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BDE=\Delta CDE\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow BE=CE=5\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow BC=BE+EC=5+5=10\left(cm\right)\)
Vậy : \(BC=10\left(cm\right)\)
Bài 1
Cách giải
Gọi số thứ nhất là x (x nguyên dương; x < 120)
Thì số thứ hai là 3x
Vì Tổng của chúng bằng 120 nên ta có phương trình: x + 3x = 120 <=> x = 30 (Thỏa mãn điều kiện đặt ẩn) Vậy số thứ nhất là 30, số thứ hai là 90.
Bài 2
Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác là: V = S.h = 1/2.3.4.7 = 42(cm3)
Hok tốt ^^
1/ Gọi số bé là x ( x thuộc N* , x < 120 )
=> Số lớn = 120 - x
Theo đề bài ta có : 120 - x = 3x
<=> 120 = 3x + x
<=> 120 = 4x
<=> x = 30 ( tmđk )
Vậy số bé = 30
số lớn = 120 - 30 = 90
2/ Thể tích hình lăng trụ đứng = 1/2(3.4).7 = 42cm3
D 4,8 cm
Cách làm là
Xét tam gíac vuông có
\(6^2\)+\(8^2\)= 36+ 64= 100=\(10^2\)( Định lí pytago)
Ta có diện tích tam giác vuông là
6 x 8= đg cao x 10(cạnh huyền)
48 \(cm^2\) = đg cao x 10
48 : 10= đg cao
4,8 = đg cao
Vậy đg cao là 4,8 cm
Like nha bn
Cách làm là
Xét tam gíac vuông có
6262+8282= 36+ 64= 100=102102( Định lí pytago)
Ta có diện tích tam giác vuông là
6 x 8= đg cao x 10(cạnh huyền)
48 cm2��2 = đg cao x 10
48 : 10= đg cao
4,8 = đg cao
Vậy đg cao là 4,8 cm