\(m\left(mx-2\right)+2\left(mx+1\righ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2020

a) 2x-mx+2m-1=0

\(\Leftrightarrow x\left(2-m\right)=1-2m\left(1\right)\)

*Nếu \(m=2\)thay vào (1) ta được:

\(x\left(2-2\right)=1-2\cdot2\Leftrightarrow0x=-3\)

Với \(m=\frac{1}{2}\) ,pt trên vô nghiệm.

*Nếu \(m\ne2\)thì phương trình (1) có nghiệm  \(x=\frac{1-2m}{2-m}\)

Vậy  \(m\ne2\)thì phương trình có nghiệm duy nhất \(x=\frac{1-2m}{2-m}\)

b)c) mình biến đổi thôi, phần lập luận bạn tự lập luận nhé 

b)\(mx+4=2x+m^2\Leftrightarrow mx-2x=m^2-4\Leftrightarrow x\left(m-2\right)=\left(m-2\right)\left(m+2\right)\)

*Nếu \(m\ne2\).....pt có ngiệm x=m+2

*Nếu \(m=2\)....pt có vô số nghiệm

Vậy ....

c)\(\left(m^2-4\right)x+m-2=0\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+2\right)x=-\left(m-2\right)\)

Nếu \(m=2\).... pt có vô số nghiệm

Nếu \(m=-2\)..... pt vô nghiệm

Nếu \(m\ne\pm2\).... pt có nghiệm \(x=-m-2\)

Để nghiệm  \(x=-m-2\)dương \(\Leftrightarrow m+2< 0\Leftrightarrow m< -2\ne\pm2\)

Vậy m<-2

23 tháng 2 2020

(m-2) x -(m-1) =0 

Để PT đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn thì

=> m - 2 \(\ne\)0

=> m \(\ne\)2

Vậy m \(\ne\)2 thì (m-2) x - m +1 là phương trình bậc nhất một ẩn.

Câu này thực chất bạn chỉ cần đưa về dạng ax+b =0 rồi lập luận là được. Chúc bạn học tốt.

23 tháng 2 2020

Để phương trình bậc nhất 1 ẩn thì \(m-2\ne0\)

\(\Rightarrow m\ne2\)

Vậy m\(\ne\)2 thì phương trình là phương trình bậc nhất 1 ẩn

3 tháng 2 2021

1) Ta có: \(\left(x^2-1\right)^2-x\left(x^2-1\right)-2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x^2-1\right)^2+x\left(x^2-1\right)\right]-\left[2x\left(x^2-1\right)+2x^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2+x-1\right)-2x\left(x^2+x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x-1\right)\left(x^2+x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2x-1=0\\x^2+x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=2\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{5}{4}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=\pm\sqrt{2}\\x+\frac{1}{2}=\pm\frac{\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\pm\sqrt{2}\\x=-\frac{1\pm\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

3 tháng 2 2021

2) Ta có: \(\left(x^2+4x+8\right)^2+3x\left(x^2+4x+8\right)+2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x^2+4x+8\right)^2+x\left(x^2+4x+8\right)\right]+\left[2x\left(x^2+4x+8\right)+2x^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x+8\right)\left(x^2+5x+8\right)+2x\left(x^2+5x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+6x+8\right)\left(x^2+5x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x^2+5x+8\right)=0\)

Vì \(x^2+5x+8=\left(x^2+5x+\frac{25}{4}\right)+\frac{7}{4}=\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x+4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-4\end{cases}}\)

Vậy x = -2 hoặc x = -4

13 tháng 6 2015

a) với m = 1 thay vào phương trình thì phương trình trở thành

\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x-2\right)^2=5\Leftrightarrow x^2-1-x^2+4x-4-5=0\Leftrightarrow4x-10=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)b) phương trình nhận x = - 3 là nghiệm thì ta thay x = -3 vào phương trình sẽ thỏa mãn

thay x = -3 vào phưowng trình trở thành:

\(\left(-3m+1\right)\times\left(-4\right)-m\left(-3-2\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow12m-4-m\left(-5\right)^2=5\Leftrightarrow-13m=9\Leftrightarrow m=\frac{-9}{13}\)

Vậy với m = -9/13 thì phương trình có nghiệm x=-3

12 tháng 3 2017

thật đơn giản 

5 tháng 6 2021

cái o kia bị lỗi mọi người bỏ đi

\(\left(2x+m\right)\left(x-1\right)-2x^2+mx+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x+mx-m-2x^2+mx+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow-2x+2mx-2=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(mx-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow mx-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(m-1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{m-1}\)

\(\Rightarrow x>0\Leftrightarrow\frac{1}{m-1}>0\Leftrightarrow m-1>0\Leftrightarrow m>1\)

Vậy \(m>1\)thì \(\left(2x+m\right)\left(x-1\right)-2x^2+mx+m-2=0\)có nghiệm không âm

2 tháng 2 2020

\((3x-2)\left(\frac{2\left(x+3\right)}{7}-\frac{4x-3}{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x-2=0\) hoặc \(\frac{2\left(x+3\right)}{7}-\frac{4x-3}{5}=0\)

  • \(3x-2=0\Leftrightarrow3x=2\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\) ;
  • \(\frac{2\left(x+3\right)}{7}-\frac{4x-3}{5}=0\Leftrightarrow\frac{2\left(x+3\right)}{7}=\frac{4x-3}{5}\Leftrightarrow10\left(x+3\right)=7\left(4x-3\right)\Leftrightarrow x=\frac{17}{6}\).

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{2}{3};\frac{7}{16}\right\}\).

2 tháng 2 2020

\(\left(3x-2\right)\left(\frac{2\left(x+3\right)}{7}-\frac{4x-3}{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\\frac{2\left(x+3\right)}{7}-\frac{4x-3}{5}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=2\\\frac{2\left(x+3\right)}{7}=\frac{4x-3}{5}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\10\left(x+3\right)=7\left(4x-3\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{17}{6}\end{cases}}\)

vậy x=2/3 hoặc x=17/6