K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2015

15 + 14 + 13 + ...... + n = 0 

Ta có tổng các số đối luôn bằng 0 

Nên n = -15

 

19 tháng 7 2017

Hello

14 tháng 11 2016

mình biết câu đầu n=-15 thì phải

tích nha sau mình h cho

8 tháng 11 2015

a) Số nguyên tố  p khi chia cho 6 có thể dư 1;2; 3; 4; 5

=> p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4; 6k + 5  

Mà 6k + 2  chia hết cho 2; 6k + 3 chia hết 3; 6k + 4 chia hết cho 2; và p > 3

=> p không thể có dạng 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4

Vậy p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 5

b) Ta có 8p; 8p + 1; 8p + 2 là  3 số tự nhiên liên tiếp => Tích của chúng chia hết cho 3

Mà p là số nguyên tố; 8 không chia hết cho  => 8p không chia hết cho 3

8p + 1 là snt => không chia hết cho 3

=> 8p + 2 chia hết cho 3 ; 8p + 2= 2.(4p + 1) => 4p + 1 chia hết cho 3 Hay 4p + 1 là hợp số 

Trong câu hỏi tương tự có nhé bạn 

5 tháng 2 2016

ta co n-3=n2+1+4

do n-3chia hết cho n2 khi và chỉ khi 4 chia hết cho n2​+1' nghĩa là n2+1 là ước của 4

U[4]={1;2;4}

th1 nếu n​2+1=1

=>n2=1-1

=>n2=0n =0[ktm]

th2 neu n2+1=2

=>n2=2-1

=>n2=1

=>n=1[tm]

th3 neu n2+1=4

=>n2=4-1

=>n2=3[ktm]

=>n=1

Bài 1 :

\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}

Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !

Bài 2 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)

Tự lập bảng nhé ! 

17 tháng 9 2015

khoong