Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the sentence that i...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2019

Đáp án D

Chị tôi hay ốm vì chị không tập thể dục = Nếu chị tôi tập thể dục, chị sẽ không ốm thường xuyên.

Câu điều kiện loại 2 dùng để chỉ một sự việc không có thật ở hiện tại và kết quả giả định của nó.

Cấu trúc: If + S + Ved, S + would/could (not) + V-inf

Ở đây, việc chị tập thể dục không xảy ra và đương nhiên, kết quả rằng chị không ốm thường xuyên cũng là giả định.

Các đáp án còn lại sai về cả nghĩa và ngữ pháp.

15 tháng 7 2019

Đáp án C

A. clever (thông minh)

B. practical (thưc tế)

C. studious (chăm chỉ)

D. helpful (hay giúp người khác)

Dịch: Chị gái tớ là một sinh viên rất chăm chỉ. Môn nào chị ấy cũng học cực kỳ chăm luôn.

12 tháng 5 2017

Đáp án D

29 tháng 5 2018

Đáp án D

Giải thích: Động từ trong mệnh đề chính của câu trên được chia ở dạng tương lai hoàn thành trong quá khứ (would have gone) do đó động từ ở mệnh đề If tương ứng phải ở dạng quá khứ hoàn thành (hadn’t been). Câu trên thuộc mẫu câu điều kiện loại III (không có thật trong quá khứ):

If + QKHT (had done), S + would have done.

17 tháng 12 2017

Chọn B

Câu điều kiện loại 3: “IF+mệnh  đề ở thì quá khứ hoàn thành, S +would/could+have+ động từ phân từ II+…”

5 tháng 2 2019

Đáp án C

A. clever (thông minh)              B. practical (thưc tế)

C. studious (chăm chỉ)              D. helpful (hay giúp người khác)

Dịch: Chị gái tớ là một sinh viên rất chăm chỉ. Môn nào chị ấy cũng học cực kỳ chăm luôn.

27 tháng 9 2017

Chọn D.

Đáp án D.

Cấu trúc so sánh không bằng dùng động từ và trạng từ:
not + động từ + as/ so + trạng từ + as + tân ngữ

Ta có: - hardly (adv) = almost not: hầu như không. Câu trên đã có trợ động từ phủ định nên khong dùng “hardly”

           - hard (adj/adv): chăm chỉ

Dịch: Cô ấy không làm việc chăm chỉ như là chị cô ấy.

18 tháng 3 2019

Chọn D

9 tháng 9 2019

Đáp án C

Giải thích: Chị tôi nói với tôi, “Em sẽ phải rửa bát đấy, đừng quên nhé.”

Câu trực tiếp mang nghĩa nhắc nhở nên sang câu gián tiếp phải dùng cấu trúc:

S remined Sb to V: nhắc nhở ai làm gì

A. Chị tôi bảo tôi rửa bát.

B. Chị tôi nhắc tôi không được quên rửa bát. (không dùng remind và forget trong cùng câu)

C. Chị tôi nhắc tôi rửa bát.

D. Chị tôi ra lệnh cho tôi rửa bát

24 tháng 12 2017

Chọn C