K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2020

Câu 3 đâu là phần a phần b vậy bạn?

10 tháng 4 2020

nFeCl2 = CM.V = 0,15.0,2 = 0,03 mol

PTHH:

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

0,03 → 0,06 → 0,03 → 0,06 (mol)

4Fe(OH)2 + O2 --to--> 2Fe2O3 + 4H2O

0,03 → 0,015

Chất rắn thu được sau khi nung kết tủa tới khối lượng không đổi là Fe2O3

→ m = mFe2O3 = 0,015.160 = 2,4 (g)

Dung dịch sau khi lọc kết tủa chỉ chứa 0,06 mol NaCl và có thể tích là V dd sau pư = 0,2 + 0,3 = 0,5 lít

→ CM NaCl = n/V = 0,06 / 0,5 = 0,12M

c2

a) 2KOH+H2SO4--->K2SO4+2H2O

m H2SO4=200.14,7/100=29,4(g)

n H2SO4=29,4/98=0,3(mol)

n KOH=2n H2SO4=0,6(mol)

m KOH=0,6.56=33,6(g)

m dd KOH=33,6.100/5,6=600(g)

V KOH=600/10,45=57,42(ml)

b) m dd sau pư=600+200=800(g)

n K2SO4=n H2SO4=0,3(mol)

m K2SO4=174.0,3=52,2(g)

C% K2SO4=52,2/800.100%=6,525%

c3

nCuO=3,2:80=0,04 mol

PTHH: CuO+H2SO4=>CuSO4+H2O

0,04mol->0,04mol->0,04mol->0,04mol

=> m H2SO4=0,04.98=3,92g

=> m ddH2SO4 tham gia phản ứng =3,92.100\4,9=80g

theo địnhluật bảo toàn khối lượng => m CuSO4= mCuO+mH2SO4-mH2O=3,2+80-0,04.18=82,48g

m CuSO4 thu được= 0,04.160=6,4g

=> C% CuSO4 =6,4\82,48.100=7,76%

Câu 1: Cho 10g hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu & Zn tác dụng với 100 mol dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc) a)Viết PTHH b) Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng biết: Cu = 64 ; Zn = 65 ; H = 1 ; Cl = 35,5 Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M a) Tính khối lượng muối tạo thành b) Tính VH2 sinh ra...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 10g hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu & Zn tác dụng với 100 mol dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc)

a)Viết PTHH

b) Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp

c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng

biết: Cu = 64 ; Zn = 65 ; H = 1 ; Cl = 35,5

Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M

a) Tính khối lượng muối tạo thành

b) Tính VH2 sinh ra (đktc)

c) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng ( Biết: Vdd thay đổi không đáng kể)

Bài 3: Trung hòa 50g dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ 25g dung dịch NaOH

a) Tính C% NaOH đã dùng

b) Tính C% của dùg dịch thu được sau phản ứng

Biết H = 1 ; Na = 23 ; O = 16 ; S = 32

Bài 4: Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein & các hóa chất đã cho, hãy nhận biết: Ba(OH)2, H2SO4, CuCl2 đựng trong các lọ bị mất nhãn. Viết PTHH

3
1 tháng 12 2017

2.

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

nZn=0,2(mol)

nHCl=0,5.1=0,5(mol)

Vì 0,2.2<0,5 nên sau PƯ HCl dư 0,1 mol

Theo PTHH ta có:

nZnCl2=nH2=nZn=0,2(mol)

mZnCl2=136.0,2=27,2(g)

VH2=0,2.22,4=4,48(lít)

CM dd HCl dư=\(\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

CM dd ZnCl2=\(\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

1 tháng 12 2017

bỏ bài 4 nhé các bạn

Câu 1: Viết PTHH xảy ra khi cho: a) Natrioxit tác dụng với khí cacbonic? b) P2O5 tác dụng với canxioxit? c) HCl tác dụng với Fe? d) Nhôm oxit tác dụng với H2SO4? e) Đồng(II) oxit tác dụng với H2SO4 đặc nóng? Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt: Ba(OH)2, HCl, NaCl, H2SO4. Viết các PTHH? Câu 3: Cho 19,2g hỗn hợp Cu, CuO vào dung dịch H2SO4 20% vừa đủ, sau...
Đọc tiếp

Câu 1: Viết PTHH xảy ra khi cho:

a) Natrioxit tác dụng với khí cacbonic?

b) P2O5 tác dụng với canxioxit?

c) HCl tác dụng với Fe?

d) Nhôm oxit tác dụng với H2SO4?

e) Đồng(II) oxit tác dụng với H2SO4 đặc nóng?

Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt: Ba(OH)2, HCl, NaCl, H2SO4. Viết các PTHH?

Câu 3: Cho 19,2g hỗn hợp Cu, CuO vào dung dịch H2SO4 20% vừa đủ, sau PỨ thu được dung dịch B và 3,2g chất rắn không tan A.

a) Viết PTHH và tính khối lượng dung dịch axit đã dùng?

b) Tính nồng độ % của muối có trong dung dịch axit sau PỨ?

c) Cho 3,2g chất rắn A ở trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng đến khi chất rắn tan hết. Tính V khí thoát ra (đktc)?

Câu 4: Đốt cháy 14,2g hỗn hợp gồm Cu, Al, Mg trong oxit tạo ra 22,2 g các oxit. Hòa tan hết các oxit đó trong dung dịch HCl. Tính tổng khối lượng muối thu được sau PỨ?

4
13 tháng 10 2017

1.

a;2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

hoặc NaOH + CO2 -> NaHCO3

b;

P2O5 + 3CaO -> Ca3(PO4)2

c;

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

d;

Al2O3 + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2O

e;

CuO + H2SO4(đ,n)-> CuSO4 + H2O

13 tháng 10 2017

2.

Trích các mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử nhận ra:

+Ba(OH)2 làm quỳ tím chuyển xanh

+NaCl ko làm đổi màu quỳ tím

+HCl;H2SO4 làm quỳ tím chuyển đỏ

Cho dd BaCl2 vào 2dd axit trên nhận ra:

+H2SO4 tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa trắng là BaSO4

+HCl ko PƯ

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl

13 tháng 3 2020

Câu 1:

\(n_{K2O}=\frac{9,4}{39.2+16}=0,1\left(mol\right)\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

0,1_____________0,2

\(C\%_{KOH}=\frac{0,2.\left(39+17\right)}{150,6+9,4}.100\%=7\%\)

\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

0,2______0,2__________________

\(\Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\frac{0,2}{0,5}=0,5\left(l\right)\)

Câu 2:

a, \(n_{K2O}=\frac{23,5}{39.2+16}=0,25\left(mol\right)\)

\(2n_{K2O}=n_{KOH}\Rightarrow n_{KOH}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

\(C\%_{KOH}=\frac{0,5.\left(39+17\right)}{176,5+23,5}.100\%=14\%\)

b, \(n_{KOH}=2n_{K2SO4}\Rightarrow n_{K2SO4}=\frac{0,5}{2}=0,25\)

\(n_{H2SO4}=n_{K2SO4}=0,25\)

\(m_{dd_{H2SO4}}=\frac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)

c,

mdd sau phản ứng=mddA+mddH2SO4

m dd sau phản ứng \(=23,5+176,5+122,5=322,5\)

\(C\%_{K2SO4}=\frac{0,25.\left(39.2+32+16.4\right)}{322,5}.100\%=13,49\%\)

13 tháng 3 2020

mik cần gấp mọi người

26 tháng 9 2019

\(n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)

PTHH:

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

0,5 0,25 0,25 0,5 (mol)

b)\(m_{H_2SO_4}=n.M=0,25.98=24,5g\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\frac{24,5.100}{20}=122,5g\)

c)\(m_{Na_2SO_4}=n.M=0,25.142=35,5g\)\(m_{ddNa_2SO_4}=m_{NaOH}+m_{ddH_2SO_4}=20+122,5=142,5g\)\(C\%_{Na_2SO_4}=\frac{35,5.100}{142,5}=24,91\%\)

26 tháng 9 2019

PTHH: 2NaOH+H2SO4--->Na2SO4+2H2O

nNaOH = 20/40 = 0,5 (mol)

=>mH2SO4 = 0,25.98 = 24, 5 g

=> mddH2SO4 = 122,5g

=>mNa2SO4 = 0,25. 142 = 35,5g

=> mdd Na2SO4 = 142,5g

=>C%Na2SO4 = 24,91%

23 tháng 7 2018

PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
-nCuO=3,2/80=0,04; mH2SO4=20*4,9%=0,98g<->0,01
-Theo pt:nCuO=nH2SO4=0,01(mol)<->0,8g
=>nCuO dư=0,04-0,01=0,03(mol)
=>a=0,03*80=2,4g
-Theo pt: nCuSO4=nH2SO4=0,01(mol),->1,6g
-mdd=0,8+20=20,8g
b=1,6/20,8 *100=7,69%

23 tháng 7 2018

Chương I. Các loại hợp chất vô cơChương I. Các loại hợp chất vô cơChương I. Các loại hợp chất vô cơ

24 tháng 3 2020

CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

0,1 -> 0,1 -> 0,1 -> 0,1 /mol

nCuO = \(\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

mCuSO4 = 0,1.160 = 16 (g)

mddH2SO4 = \(\frac{0,1.98.100}{9,8}=100\left(g\right)\)

-> mdd sau p/ứ = mCuO + mH2SO4 = 100 + 8 = 108 (g)

Gọi khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O bị tách ra là : x (g)

Khi đó, mCuSO4 tách ra = \(\frac{x.160}{150}=0,64x\left(g\right)\)

mCuSO4 còn lại = 16 - 0,64x (g)

mdd còn lại = 108 - x (g)

Độ tan của CuSO4 ở 10\(^o\)C là 10g hay ở 10\(^o\)C , 10g CuSO4 tan trong 100g nước tạo thành dung dịch bão hòa

=> C%ddCuSO4 ở 10\(^o\)C là : \(\frac{10}{100+10}.100\%=\frac{100}{11}\%\)

=> \(\frac{16-0,64x}{108-x}=\frac{100}{11}\%=\frac{1}{11}\)

=> x = 11,258 g

Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây: 1) AgNO3 + ­HCl ---> 2) Cu + H2SO4đnóng ---> 3) BaCO3 + H2SO4 ---> 4) NaOH + CuSO4 ---> 5) Al(OH)3 6) K2CO3 + ? ---> KCl + ? 7) Ba(NO3)2 + ? ...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây:

1) AgNO3 + ­HCl --->

2) Cu + H2SO4đnóng --->

3) BaCO3 + H2SO4 --->

4) NaOH + CuSO4 --->

5) Al(OH)3

6) K2CO3 + ? ---> KCl + ?

7) Ba(NO3)2 + ? ---> NaNO3 + ?

8) CuSO4 + ? ---> K2SO4 + ?

9) AgNO3 + ? ---> KNO3 + ?

Câu 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

a. Al2O3 ---> Al ---> Al(NO3)3 ---> Al(OH)3 ---> Al2O3 ---> Al2(SO4)3 ---> AlCl3 ---> Al ---> Cu

b. Fe ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 ---> Fe2O3 ---> Fe ---> FeCl2 ---> Fe(NO3)2 ---> FeCO­3 ---> Fe­SO4.

c. Mg ---> MgO ---> MgCl2 ---> Mg(OH)2 ---> MgSO4 ---> MgCl2 ---> Mg(NO3)2 ---> MgCO3

d. Cu(OH)2 ---> CuO ---> CuSO4 ---> CuCl2 ---> Cu(NO3)2 ---> Cu ---> CuO.

Câu 3: Nhận biết dung dich

a) HCl, H2SO4 , NaOH, KCl

b) HCl, H2SO4 , Ba(OH)2 , KCl chỉ dùng quỳ tím.

c) KNO3, KCl, KOH, H2SO4

d) Na2CO3, Na2SO4, NaCl..

Bài 4 : Cho 10,5g hỗn hợp 2kim loại Cu,Zn vào dung dịch 500ml H2SO4 loãng dư,người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).

a/ Viết phương trình hoá học.

b/Tính thành phần tram khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

c/ Tính nồng độ mol dung dịch axit H2SO4.

Bài 5: Cho 21,2 g Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl thu được khí (ở đktc).

a) Viết PTHH xảy ra.

b) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.

c) Tính thể tích khí thu được .

Bài 6: Trung hòa 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch KOH.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thể tích(ml) dung dịch KOH 6%, khối lượng riêng bằng 1,048g/ml để trung hòa dung dịch axit đã cho.

c. Tính thể tích(ml) dung dịch H2SO4 20%, khối lượng riêng bằng 1,14g/ml để trung hòa dung dịch bazơ đã cho.

Bài 7: Cho 200 g dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 400g dung dịch Na2SO4.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành

c. Tính nồng độ phần trăm của chất còn lại trong dung dịch thu được sau khi đã lọc bỏ kết tủa.

ai giải hộ mk với

2
30 tháng 4 2020

Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây:

1) AgNO3 + ­HCl ---> AgCl↓+HNO3

2) Cu + H2SO4đnóng ---> CuSO4+SO2↑+H2O

3) BaCO3 + H2SO4 ---> BaSO4+CO2+H2O

4) 2NaOH + CuSO4 ---> Na2SO4+Cu(OH)2

5) Al(OH)3

6) K2CO3 + 2HCl --->2KCl + CO2↑+H2O

7) Ba(NO3)2 + Na2SO4 ---> NaNO3 + BaSO4

8) CuSO4 + 2KOH ---> K2SO4 + Cu(OH)2

9) AgNO3 + HCl ---> KNO3 + AgCl↓

Câu 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

a. Al2O3 ---> Al ---> Al(NO3)3 ---> Al(OH)3 ---> Al2O3 ---> Al2(SO4)3 ---> AlCl3 ---> Al ---> Cu

\(2Al_2O_3--dpnc->4Al+3O_2\)

\(Al+4HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+NO\uparrow+2H_2O\)

\(Al\left(NO_3\right)_3+3NaOH-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaNO_3\)

\(2Al\left(OH\right)_3-to->Al_2O_3+3H_2O\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2-->2AlCl_3+3BaSO_4\downarrow\)

\(3Mg+2AlCl_3-->3MgCl_2+2Al\)

\(3CuCl_2+2Al-->2AlCl_3+3Cu\)

b. Fe ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 ---> Fe2O3 ---> Fe ---> FeCl2 ---> Fe(NO3)2 ---> FeCO­3 ---> Fe­SO4.

\(2Fe+3Cl_2--to->2FeCl_3\)

\(FeCl_3+3NaOH-->Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

\(2Fe\left(OH\right)_3-to->Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3CO-to->2Fe+3CO_2\uparrow\)

\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\uparrow\)

\(FeCl_2+2AgNO_3-->Fe\left(NO_3\right)_2+AgCl\downarrow\)

\(Fe\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3--->FeCO_3+2NaNO_3\)

\(FeCO_3+H_2SO_4-->FeSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\)

c. Mg ---> MgO ---> MgCl2 ---> Mg(OH)2 ---> MgSO4 ---> MgCl2 ---> Mg(NO3)2 ---> MgCO3

\(2Mg+O_2--to->MgO\)

\(MgO+2HCl-->MgCl_2+H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH-->Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4-->MgSO_4+2H_2O\)

\(MgSO_4+BaCl_2-->MgCl_2+BaSO_4\downarrow\)

\(MgCl_2+2AgNO_3-->Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

\(Mg\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3-->MgCO_3\downarrow+2NaNO_3\)

d. Cu(OH)2 ---> CuO ---> CuSO4 ---> CuCl2 ---> Cu(NO3)2 ---> Cu ---> CuO.

\(Cu\left(OH\right)_2-->CuO+H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)

\(CuSO_4+BaCl_2-->CuCl_2+BaSO_4\downarrow\)

\(CuCl_2+2AgNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2-->Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(2Cu+O_2-->2CuO\)

25 tháng 4 2020

Bạn tách nhỏ câu hỏi ra nhé !

25 tháng 2 2020

a)FeCl3+3NaOH--->3NaCl+Fe(OH)3

2Fe(OH)3--->Fe2O3+3H2O(2)

b)n FeCl3=0,15.0,2=0,03(mol)

Theo pthh1

n Fe(OH)3=n FeCl3=0,03(mol)

Theo pthh2

n Fe2O3=1/2n Fe(OH)3 =0,015(mol)

m=m Fe2O3=0,015.160=2,4(g)

c)Theo pthh

n NaCl=3n FeCl3=0,09(mol)

CM NaCl=0,09/0,3=0,3(M)

Câu 2.

a) 2KOH+H2SO4--->K2SO4+2H2O

m H2SO4=200.14,7.100%=29,4(g)

n H2SO4=29,4/98=0,3(mol)

Theo pthh

n KOH=2n H2SO4=0,6(mol)

m KOH=0,6.56=33,6(g)

m dd KOH=33,6.100/5,6=600(g)

V KOH=600/10,45=57,41(ml)

m dd sau pư=600+200=800(g)

n K2SO4=n H2SO4=0,3(mol)

m K2SO4=0,3.174=52,2(g)

C% K2SO4=52,2/800.100%=6,525%

Bài 3

a) CuO+H2SO4--->CuSO4+H2O

n CuO=3,2/80=0,04(mol)

Theo pthh

n H2SO4=n CUSO4=n CuO=0,04(mol)

m H2SO4=0,04.98=3,92(g)

m dd H2SO4=3,92.100/4,9=80(g)

m CuSO4=0,04.160=6,4(g)

m dd sau pư=3,2+80=83,2(g)

C% CuSO4=6,4/83,2.100%=7,7%