Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 16. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi", vì sao ?
a. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
b. Châu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất.
c. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.
d. Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy".
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập (1949) mang ý nghĩa quốc tế gì quan trọng?
A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Bắc Á.
B. Mở rộng không gian địa lý của chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á
C. Thể hiện sự thắng thế của khuynh hướng vô sản trong cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Trung Quốc
D. Làm giảm tình trạng căng thẳng của cục diện Chiến tranh lạnh
24
A. Hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang Châu Á
Tham khảo:
Đáp án: D
Giải thích:
- Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa:
+ Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm của chế độ phong kiến.
+ Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do.
+ Hệ thống XHCN được nối liền từ châu Âu sang châu Á.
- Phải đến những năm cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI nền kinh tế Trung Quốc mới phát triển mạnh mẽ và trở thành cường quốc kinh tế thế giới.
Câu 1 Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất ở khu vực nào?
A. Bắc Phi
B. Trung Phi
C. Nam Phi
D. Đông Phi
Câu 2 Sự kiện nào được xem là mốc mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?
A. Cuộc binh biến của sĩ quan Ai Cập
B. Cuộc nổi dậy của nhân dân Libi
C. Cuộc đấu tranh của Angiêri
D. “Năm châu Phi”
Câu 3 Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi?
A. J.Nêru
B. M.Gandi
C. Phiđen cátxtơrô
D. Nenxơn Manđêla
Câu 4 Nước thực dân nào đặt chân đầu tiên lên đất Nam Phi?
A. Tây Ban Nha
B. Bồ Đào Nha
C. Anh
D. Hà Lan
Câu 5 Đầu thế kỉ XIX, Nam Phi chịu sự thống trị của nước thực dân nào?
A. Anh
B. Hà Lan
C. Pháp
D. Đức
Câu 6 Tổ chức chính trị nào đã lãnh đạo nhân dân Nam Phi đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc?
A. Đại hội dân tộc Phi
B. Tổ chức thống nhất châu Phi
C. Liên minh châu Phi
D. Đại hội thống nhất châu Phi
Câu 7 Chiến lược nào được chính phủ Nam Phi đề ra nhằm xóa bỏ chế độ Apacthai về kinh tế?
A. Phân phối lại hàng hóa và thị trường.
B. Tăng trưởng, việc làm và phân phối lại
C.Bình đẳng trong kinh tế
D. Tăng trưởng bền vững
Câu 8 Mục tiêu xóa bỏ "chế độ A-pác-thai về kinh tế" là của quốc gia nào?
A. Cu-Ba
B. Ăng-gô-la
C. Nam Phi
D. Tây Nam Phi
Câu 9 Tổ chức nào ở châu Phi đóng vai trò chủ yếu trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế- chính trị ở khu vực?
A. Liên minh châu Phi
B. Cộng đồng kinh tế châu Phi
C. Hội đồng tương trợ kinh tế châu Phi
D. Hiệp hội các nước châu Phi
Câu 10 Đâu không phải là điều kiện khách quan tác động đến sự bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
A. Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít
B. Sự suy yếu của thực dân Anh, Pháp
C. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam, Trung Quốc
D. Sự phát triển về ý thức dân tộc của các quốc gia ở châu Phi
Câu 1 Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất ở khu vực nào?
A. Bắc Phi
B. Trung Phi
C. Nam Phi
D. Đông Phi
Câu 2 Sự kiện nào được xem là mốc mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?
A. Cuộc binh biến của sĩ quan Ai Cập
B. Cuộc nổi dậy của nhân dân Libi
C. Cuộc đấu tranh của Angiêri
D. “Năm châu Phi”
Câu 3 Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi?
A. J.Nêru
B. M.Gandi
C. Phiđen cátxtơrô
D. Nenxơn Manđêla
Câu 4 Nước thực dân nào đặt chân đầu tiên lên đất Nam Phi?
A. Tây Ban Nha
B. Bồ Đào Nha
C. Anh
D. Hà Lan
Câu 5 Đầu thế kỉ XIX, Nam Phi chịu sự thống trị của nước thực dân nào?
A. Anh
B. Hà Lan
C. Pháp
D. Đức
Câu 6 Tổ chức chính trị nào đã lãnh đạo nhân dân Nam Phi đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc?
A. Đại hội dân tộc Phi
B. Tổ chức thống nhất châu Phi
C. Liên minh châu Phi
D. Đại hội thống nhất châu Phi
Câu 7 Chiến lược nào được chính phủ Nam Phi đề ra nhằm xóa bỏ chế độ Apacthai về kinh tế?
A. Phân phối lại hàng hóa và thị trường.
B. Tăng trưởng, việc làm và phân phối lại
C.Bình đẳng trong kinh tế
D. Tăng trưởng bền vững
Câu 8 Mục tiêu xóa bỏ "chế độ A-pác-thai về kinh tế" là của quốc gia nào?
A. Cu-Ba
B. Ăng-gô-la
C. Nam Phi
D. Tây Nam Phi
Câu 9 Tổ chức nào ở châu Phi đóng vai trò chủ yếu trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế- chính trị ở khu vực?
A. Liên minh châu Phi
B. Cộng đồng kinh tế châu Phi
C. Hội đồng tương trợ kinh tế châu Phi
D. Hiệp hội các nước châu Phi
Câu 10 Đâu không phải là điều kiện khách quan tác động đến sự bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
A. Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít
B. Sự suy yếu của thực dân Anh, Pháp
C. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam, Trung Quốc
D. Sự phát triển về ý thức dân tộc của các quốc gia ở châu Phi
Câu 1. Ngày 01/10/1949 diễn ra sự kiện
A. thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa B. thành lập Liên hợp Quốc
C. thành lập tổ chức ASEAN C. thành lập nước Cộng hòa Nam Phi.
Câu 2. Ý nghĩa quan trọng nhất của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là
A. chấm dứt hơn 1000 năm nô dịch và thống tri của đế quốc.
B. đưa Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và tiến lên CNXH.
C. tăng cường hệ thống XHCN trên thế giới.
D. ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 3. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "năm châu Phi”, vì sao?
A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
B. Châu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất
C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.
D. Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy”.
Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ tiến hành chính sách đối ngoại là
A. đề ra chiến lược “ toàn cầu” B. ban hành các quyền tự do, dân chủ.
C. xóa bỏ chính sách “phân biệt chủng tộc”. D. đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động.
Câu 5. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thật hiện đại diễn ra từ những năm 40 của thế kỷ XX và khởi đầu từ nước
A. Anh B. Mỹ. C. Pháp. D. Đức.
Câu 6. Quốc gia nào được mệnh danh là “ Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng ở Mỹ Latinh” ?
A. Cuba B. Chi lê C. Áchentina D. Nicaragoa.
Câu 7. Ý nghĩa của cuộc tấn công pháo đài Mon-ca-đa (26/7/1953) là
A. thổi bùng lên ngọn lửa đấy tranh trong cả nước.
B. thức tỉnh nhân dân đứng lên đấu tranh.
C. cổ vũ nhân dân đấu tranh bằng con đường ngoại giao.
D. thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trong cả nước.
Câu 8. Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. không bị chiến tranh tàn phá. B. bán vũ khí cho các nước tham chiến.
C. áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật. D. tài nguyên phong phú.
Câu 9. Liên minh quân sự không phải do Mỹ lập ra là
A. NATO B. CENTO C. Tổ chức hiệp ước Vacsava D. SEATO.
Câu 10. Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. giành được độc lập dân tộc. B. phát triển kinh tế.
C. gia nhập ASEAN. D. chống lại đế quốc.