K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2022

1)

- Thông tin cho biết ở 20oC, 88 gam NaNO3 tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa

- Giả sử trong dd có 100 gam H2O trong dd NaNO3 bão hòa ở 20oC

=> \(m_{NaNO_3}=88\left(g\right)\)

 \(C\%=\dfrac{88}{88+100}.100\%=46,81\%\)

2) 

Gọi dd HCl 18,25% là dd HCl (1)

Gọi dd HCl 13% là dd HCl (2)

Giả sử trộn a lít dd HCl (1) với b lít dd HCl (2) để thành dd HCl 4,5M

\(m_{dd.HCl.\left(1\right)}=1,2.1000a=1200a\left(g\right)\)

=> \(n_{HCl.trong.dd.\left(1\right)}=\dfrac{1200a.18,25\%}{36,5}=6a\left(mol\right)\)

\(m_{dd.HCl.\left(2\right)}=1,123.1000b=1123b\left(g\right)\)

=> \(n_{HCl.trong.dd.\left(2\right)}=\dfrac{1123b.13\%}{36,5}=4b\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(tổng\right)}=6a+4b\left(mol\right)\)

Vdd sau khi pha = a + b (l)

=> \(C_M=\dfrac{6a+4b}{a+b}=4,5M\)

=> 6a + 4b = 4,5a + 4,5b

=> 1,5a = 0,5b

=> a : b = 1 : 3

11 tháng 2 2018

Câu 2:

gọi a , b lần lượt là thể tích của 2 chất HCL
a.,CM HCL 1 = 6M_________4.5______4.5-4
b,CM HCl 2 = 4M__________4.5______6-4.5
a/b = 0.5/1.5=1/3

13 tháng 4 2022

1) Gọi dd HCl 18,25% là dd HCl (1)

Gọi dd HCl 13% là dd HCl (2)

Giả sử trộn a lít dd HCl (1) với b lít dd HCl (2) để thành dd HCl 4,5M

\(m_{dd.HCl.\left(1\right)}=1,2.1000a=1200a\left(g\right)\)

=> \(n_{HCl.trong.dd.\left(1\right)}=\dfrac{1200a.18,25\%}{36,5}=6a\left(mol\right)\)

\(m_{dd.HCl.\left(2\right)}=1,123.1000b=1123b\left(g\right)\)

=> \(n_{HCl.trong.dd.\left(2\right)}=\dfrac{1123b.13\%}{36,5}=4b\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(tổng\right)}=6a+4b\left(mol\right)\)

Vdd sau khi pha = a + b (l)

=> \(C_M=\dfrac{6a+4b}{a+b}=4,5M\)

=> 6a + 4b = 4,5a + 4,5b

=> 1,5a = 0,5b

=> a : b = 1 : 3

2) 

Gọi khối lượng Na2CO3 trong dd bão hòa là a (g)

Có: \(S=\dfrac{a}{263,6-a}.100=31,8\left(g\right)\)

=> a = 63,6 (g)

=> nH2O(bđ) = 200 (g)

Giả sử số mol Na2CO3.6H2O là x (mol)

=> mNa2CO3(sau khi hòa tan) = 63,6 + 106x (g)

mdd(sau khi hòa tan) = 263,6 + 214x (g)

\(C\%_{dd.sau.khi.hòa.tan}=\dfrac{63,6+106x}{263,6+214x}.100\%=34,13\%\)

=> x = 0,8 (mol)

=> mNa2CO3.6H2O = 0,8.214 = 171,2 (g)

5 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/FwCVQ5Z.jpg
5 tháng 4 2019

– Tính khối lượng chất tan NaNO3 trong 200 g dung dịch ở 50°c
Trong 100 + 114 = 214 (g) dung dịch có hoà tan 114 g NaNO3. Vậy trong 200 g dung dịch có khối lượng chất tan là :
200×114214≈106,54(g)NaNO3200×114214≈106,54(g)NaNO3
– Tính khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch ở 25 °c
+ Đặt X là khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch, vậy khối lượng dung dịch NaNO3 là (200 – x) g. Khối lượng NaNO3 hoà tan trong (200 – x) g ở 25°c là (106,54 – x) g.
+ Theo đề bài : trong 100 + 88 = 188 (g) dung dịch ở 25 °c có hoà tan 88 g NaNO3. Vậy trong (200 – x) g dung dịch có hoà tan 88×(200–x)18888×(200–x)188 NaNO3.
+ Ta có phương trình đại số :
88×(200–x)188=106,54–x→x≈24,29(g)88×(200–x)188=106,54–x→x≈24,29(g) NaNO3.

15 tháng 4 2017

Làm nguội 280 g dung dịch NaNO3 bão hòa từ 100oC xuống 20oC thì khối lượng dung dịch giảm : 180 - 88 = 92 ( g )

Ta có : 280g dung dich NaNO3 từ 100oC xuống 20oC kết tinh 92 g

560 g dung dich NaNO3 từ 100oC xuống 20oC kết tinh x g

\(\Rightarrow\)x = \(\dfrac{560\cdot92}{280}\)= 184 ( g )

Vậy khối lượng NaNO3 kết tinh là 184 g

11 tháng 4 2019

cho mik hỏi 280 ở đâu vậy ạ

7 tháng 3 2021

đốt cháy 25,6g CU thu đc 28,8g chất rắnX. tính khối lượng mỗi chất trong X?

 

27 tháng 1 2022

Quy đổi hh Na và K và \(Na_2O\) và \(K_2O\) thành hh Na và K và O

\(n_{NaCl}=n_{Na}=\frac{22.23}{58.5}=0,38mol\)

\(n_{H_2}=\frac{464.2}{22.4}=0,11mol\)

Bảo toàn e: \(n_{Na}+n_K=2n_O+2n_{H_2}\)

\(\rightarrow0,38+n_K=2n_O+0,22\)

\(\rightarrow n_K-2n_O=-0,16\left(1\right)\)

BTKL: \(23n_{Na}+39n_K+16n_O=30,7\)

\(\rightarrow8,74+39n_K+16n_O=30,7\)

\(\rightarrow39n_K+16n_O=21,96\left(2\right)\)

Từ 1 và (2) \(\rightarrow\hept{\begin{cases}n_K=0,44\\n_O=0,3\end{cases}}\)

\(\rightarrow m_{KCl}=0,44.74,5=32,78g\)

13 tháng 1 2019

CM(1) của dd HCl 18,25% là:
\(CM\left(1\right)=\dfrac{C\%.10D}{M}=\dfrac{18,25.10.1,2}{36,5}=6\left(M\right)\)
CM(2) dd HCl 13%:

\(CM\left(2\right)=\dfrac{13.10.1,123}{36,5}\approx4\left(M\right)\)
Gọi V1, V2 lần lượt là thể tích của dd(1) và dd(2).
Gọi n1, n2 lần lượt là số mol của dd(1), dd(2)
Số mol dd (1) HCl là:
\(n_1=CM_1.V_1=6.V_1\)
Số mol dd (2) HCl là:
\(n_2=CM_2.V_2=4.V_2\)

Ta có: \(CM=\dfrac{n}{V}\)
\(\Rightarrow4,5=\dfrac{n_1+n_2}{V_1+V_2}=\dfrac{6.V_1+4.V_2}{V_1+V_2}\)
\(\Rightarrow4,5.\left(V_1+V_2\right)=6.V_1+4.V_2\)
\(\Rightarrow4,5.V_1+4,5.V_2=6.V_1+4.V_2\)
\(\Rightarrow1,5.V_1=0,5.V_2\)
=> Tỉ lệ pha chế = \(\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{0,5}{1,5}=\dfrac{1}{3}\)

13 tháng 1 2019

CM là gì vậy bn ?

Bài 1: Cho 20 ml dung dịch AgNO3 1M (D=1,1 g/ml) vào 150 ml dung dịch HCl 0,5M (D= 1,05 g/ml). Tính CM và C% của dung dịch sau phản ứng. Cho rằng phản ứng không làm thay đổi về thể tích dung dịch. Bài 2: Trộn 200 ml dung dịch HNO3 (dung dịch X) với 300 ml dung dịch HNO3 (dung dịch Y) ta được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 14 gam CaCO3 thì phản ứng vừa đủ. A, Tính CM của dung dịch Z. B, Dung dịch X...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho 20 ml dung dịch AgNO3 1M (D=1,1 g/ml) vào 150 ml dung dịch HCl 0,5M (D= 1,05 g/ml).

Tính CM và C% của dung dịch sau phản ứng. Cho rằng phản ứng không làm thay đổi về thể tích dung dịch.

Bài 2:

Trộn 200 ml dung dịch HNO3 (dung dịch X) với 300 ml dung dịch HNO3 (dung dịch Y) ta được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 14 gam CaCO3 thì phản ứng vừa đủ.

A, Tính CM của dung dịch Z.

B, Dung dịch X được pha từ dung dịch Y, bằng cách pha từ dung dịch Y, bằng cách pha nước vào dung dịch Y theo tỷ lệ VH2O/V= 3/1. Tính CM của dung dịch X và dung dịch Y.

Bài 3:

Cho a gam MgO tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 3,65%. Sau phản ứng thu được (a+55) gam muối. Tính a và C% của dung dịch muối.

Bài 4:

Cho 200 g dung dịch Na­2CO3 tác dụng vừa đủ với 120 gam dung dịch HCl. Sau phản ứng dung dịch có nồng độ 20%. Tính C% của hai dung dịch đầu.

Bài 5:

A, Có 4 lọ đựng riêng biệt: Nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong các lọ.

B, Cho các công thức hóa học sau: PbO, ZnO, N­2O5, Li­2O, HCl, ZnSO4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, H3PO4, CO2, AlCl3, Na3PO4, H­2SO3, Cu(NO3)2, P­2O5, Cu(OH)2, Al2(SO4)3. Cho biết mỗi chất đó thuộc loại nào?

3
24 tháng 6 2017

Lần sau đăng 2-3 bài 1 lần thôi nha

----------------------------

1. \(n_{AgNO_3}=1.0,02=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,15.0,5=0,075\left(mol\right)\)

Pt: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

0,02mol 0,075mol \(\rightarrow0,02mol\)

Lập tỉ số: \(n_{AgNO_3}:n_{HCl}=0,02< 0,075\)

\(\Rightarrow AgNO_3\) hết; HCl dư

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,075-0,02=0,055\left(mol\right)\)

\(\Sigma_{V\left(spu\right)}=0,02+0,15=0,17\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,055}{0,17}=0,32M\)

\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,02}{0,17}=0,12M\)

\(m_{AgNO_3}=D.V=1,1.20=22\left(g\right)\)

\(m_{HCl}=D.V=1,05.150=157,5\left(g\right)\)

\(m_{AgCl}=0,02.143,5=2,87\left(g\right)\)

\(\Sigma_{m_{\left(spu\right)}}=22+157,5-2,87=176,63\left(g\right)\)

\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,055.36,5.100}{176,63}=1,13\%\)

\(C\%_{HNO_3}=\dfrac{0,02.63.100}{176,63}=0,71\%\)

24 tháng 6 2017

3.Pt: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

40 73 95

a \(\rightarrow\) \(\dfrac{73}{40}a\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{95}{40}a\)

Ta có : \(\dfrac{95}{40}a=a+55\)

\(\Rightarrow a=40\)

\(m_{ct}=\dfrac{m.3,65}{100}\)(1)

\(m_{HCl}=\dfrac{73}{40}.40=73\left(g\right)\)(2)

(1)(2)\(\Rightarrow\dfrac{m.3,65}{100}=73\)

\(\Rightarrow m=2000\)

\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{a+55}{a+m}.100=\dfrac{40+55}{40+2000}.100=4,65\%\)