K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2015

a/ b/ trong câu hỏi tương tự á

27 tháng 11 2019

huong dan: BCNN(a,b).UCLN(a,b)=a.b

13 tháng 11 2015

5454 nha bạn 

**** tớ nha 

15 tháng 12 2015

 

a) 

4 n -5 = 13 k

=> 4n = 13k +5

n = \(\frac{13k+5}{4}\)

9 tháng 12 2015

a. Vì |a| > 0 và |b| > 0

Mà |a| + |b| = 0

=> a=b=0.

b. +) |a|+|b|=1+1

=> a \(\in\){-1; 1} và b \(\in\){-1; 1}

+) |a|+|b|=0+2

=> a =0 và b \(\in\){-2; 2}

+) |a|+|b|=2+0

=> a \(\in\){-2; 2} và b=0.

9 tháng 12 2015

a thuộc -2,2

b=0 nhé

4 tháng 2 2016

toán 6 ghê vậy cơ ah

4 tháng 2 2016

a.Từ trên, ta  có: \(\frac{1}{p}+\frac{1}{q}=\frac{46}{p.q}\) hay:\(\frac{p+q}{p.q}=\frac{46}{p.q}\) suy ra p+q=46.

b.Gọi số bé là a, vậy số lớn là 5a. Vậy 6a chia hết cho 498 hay a chia hết cho 83.

Nếu a >= 200 thì số lớn >=1000(vô lý). Vậy a<200.Từ đó có a=166

 

26 tháng 11 2019

Vì ƯCLN(a,b)=6 nên ta có:\(\hept{\begin{cases}a⋮6\\b⋮6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà ab=360

\(\Rightarrow\)6m.6n=360

\(\Rightarrow\)36(m.n)=360

\(\Rightarrow\)mn=10

Vì ƯCLN(m,n)=1 nên ta có bảng sau :

m     1          10          2        5

n      10        1            5        2

a       6          60          12      30

b        60        6            30      12

Vậy (a; b)\(\in\){(6;60);(60;6);(12;30);(30;12)}

26 tháng 11 2019

Vì \(\text{ƯCLN(a;b) }=6\Rightarrow\text{ Đặt }\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\end{cases}\left(m;n\inℕ^∗\right)};\left(m;n\right)=1\)

=> a.b = 360

<=> 6m.6n = 360

=> mn = 10

Với m;n \(\inℕ^∗;\left(m,n\right)=1\)có 10 = 2.5 = 1.10 

=> Lập bảng xét 4 trường hợp 

m11025
n10152
a6601230
b6063012

Vậy các cặp (a;b) thỏa mãn là : (6;60) ; (60;6) ; (12;30) ; (30;12)