K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2021

a Khi lau chùi,bàn ghế bị nhiễm điện do cọ xát với giẻ lau.Những vật nhiễm điện đều có khả năng hút được các vật nhỏ li ti và nhẹ như hạt bụi,vụn giấy,... 

b. Trong khi chải tóc thì chiếc lược mà bạn đang cầm trên tay và tóc của bạn đều bị nhiễm điện do cọ xát.Các sợi tóc bị nhiễm điện cùng dấu đẩy nhau nên đã gây ra hiện tượng là tóc bị dựng đứng.

31 tháng 3 2022

TK

- Thanh thủy tinh nhiễm điện dương. 

- B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm.

- Giữa B và C hút nhau, C và D đẩy, B và D hút

31 tháng 3 2022

thanh thủy tinh nhiểm điện dương a,b,c nhiệm điện tích khác loại ,xuất hiện lực dẩy

hiha

18 tháng 1 2019

Đáp án

– Thanh thủy tinh nhiễm điện dương

7. B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm

8. B và C hút nhau, C và D đẩy nhau, B và D đẩy nhau

12 tháng 6 2017

Lấy thanh thủy tinh cọ sát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm, vì vậy thanh thủy tinh tích điện dương (+).

Thanh thủy tinh đẩy vật B, tức là B cùng dấu với thanh thủy tinh. B mang điện dương (+).

Thanh thủy tinh hút vật C và hút vật D, tức là C và D trái dấu với thanh thủy tinh. C và D mang điện âm (-).

Vậy:

Thanh thủy tinh mang điện dương (+)

Miếng lụa mang điện âm (-)

B mang điện dương (+).

C và D mang điện âm (-).

15 tháng 3 2022

22 tháng 4 2016

- Thanh thủy tinh nhiễm điện dương. 

- B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm.

- Giữa B và C hút nhau, C và D đẩy, B và D hút

 

13 tháng 5 2016

Có 2 trường hợp:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương:

-Vật B: nhiễm điện dương.

-Vật C: nhiễm điện âm. hoặc không nhiễm điện.

-Vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

Thanh thủy tinh nhiễm điện âm:

-Vật B: nhiễm điện âm.

-Vật C: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

-vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

13 tháng 5 2016

Thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa => Thanh thủy tinh và miếng lụa nhiễm điện tích trái dấu.

Mà miếng lụa nhiễm điện âm

=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

=> +) Vật B nhiễm điện dương do thanh thủy tinh đẩy vật B.

+) Vật C nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật C.

+) Vật D nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật D.

Chúc bạn học tốt!hihi

26 tháng 4 2022

Nhiễm điện dương: thanh thủy tinh, vật C

Nhiễm điện âm: vật B

_HT_

3 tháng 5 2019

Vì thanh thủy tinh sau khi cọ sát sẽ nhiễm điện tích âm

Mà 2 vật nhiễm cùng điện tích sẽ đẩy nhau, khác điện tích sẽ hút nhau nên :

+Vật B nhiểm điện tích âm

+Vật C và D nhiễm điện tích dương

* Giữa vật B và C sẽ xuất hiện lực hút ( 2 vật nhiễm điện tích khác loại)

* Giữa vật C và D sẽ xuất hiện lực đẩy ( 2 vật nhiễm điện tích cùng loại)

* Giữa vật B và D sẽ xuất hiện lựa hút ( 2 vật nhiễm điện tích khác loại)

23 tháng 3 2020

Đúng đấy pẹn !!!

7/ Đối với những phân xưởng dệt vải có rất nhiều bụi bông bay lơ lửng có hại cho sức khỏe của công nhân. Để khắc phục tình trạng này người ta làm như thế nào? 8/ Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả tóc và lược nhựa đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. a/ Hỏi sau khi chải,...
Đọc tiếp

7/ Đối với những phân xưởng dệt vải có rất nhiều bụi bông bay lơ lửng có hại cho sức khỏe của công nhân. Để khắc phục tình trạng này người ta làm như thế nào?

8/ Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả tóc và lược nhựa đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.

a/ Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Tại sao?

b/ Vì sao có những lần chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?

9/ Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao?

10/ Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu bị nhiễm điện dương được không? Giải thích.

11/ Làm thế nào để biết một cái thước có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm?

12/ Khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì một số êlectrôn từ thanh thủy tinh đã truyền sang lụa. Hỏi thanh thủy tinh, mảnh lụa mang điện tích gì? Vì sao?

13/ Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa nhiễm điện âm. Sau đó ta thấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật D.

a/ Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Tại sao?

b/ Các vật B, C, D nhiếm điện gì? Giữa B và C, C và D, B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy?

14/ Cọ xát một thanh nhựa sẫm màu vào vải khô, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh nhựa. Có thể khẳng định quả cầu bị nhiểm điện âm được không? Giải thích.

15/ a/ Em hãy nêu một thí nghiệm chứng tỏ hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.

b/ Giải thích các hiện tượng sau :

- Càng lau chùi bàn ghế thì càng bám nhiều bụi bẩn.

- Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng.

16/ Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hoà điện ta lại được 2 vật nhiễm điện trái dấu?

0