K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2015

A=x2+6x+9+3=(x+3)2+3>=3

dau "=" xay ra khi va chi khi x+3=0<=>x=-3

vay GTNN cua A=3 khi va chi khi x=-3

b)B=9x2-2.3x.1+1+7=(3x-1)2+7>=7

dau "=" xay ra khi va chi khi 3x-1=0<=>x=1/3

vay GTNN cua B=7 khi va chi khi x=1/3

4 tháng 7 2019

Bài 1:

a) \(M=x^2+x+1\)

\(=x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1\)

\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Vì \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0;\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge0+\frac{3}{4};\forall x\)

Hay \(M\ge\frac{3}{4};\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=0\)

                         \(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

Vậy \(MIN\)\(M=\frac{3}{4}\)\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

b) \(N=3-2x-x^2\)

\(=-x^2-2x+3\)

\(=-\left(x^2+2x+1\right)+4\)

\(=-\left(x+1\right)^2+4\)

Vì \(-\left(x+1\right)^2\le0;\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x+1\right)^2+4\le0+4;\forall x\)

Hay \(N\le4;\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x+1=0\)

                        \(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy MAX \(N=4\)\(\Leftrightarrow x=-1\)

Bài 2:

Vì a chia 3 dư 1 nên a có dạng \(3k+1\left(k\in N\right)\)

Vì b chia 3 dư 2 nên b có dạng \(3t+2\left(t\in N\right)\)

Ta có: \(ab=\left(3k+1\right)\left(3t+2\right)\)

\(=\left(3k+1\right).3t+\left(3k+1\right).2\)

\(=9kt+3t+6k+2\)

\(=3.\left(3kt+t+2k\right)+2\)chia 3 dư 2 .

\(\)

4 tháng 7 2019

1a) Ta có: M = x2 + x + 1 = (x2 + x + 1/4)  + 3/4 = (x + 1/2)2  + 3/4

Ta luôn có: (x + 1/2)2 \(\ge\)\(\forall\)x

=> (x + 1/2)2 + 3/4 \(\ge\)3/4 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra khi : x + 1/2 = 0 <=> x = -1/2

Vậy Mmin = 3/4 tại x = -1/2

b) Ta có: N = 3 - 2x - x2 = -(x2 + 2x + 1) + 4 = -(x + 1)2 + 4

Ta luôn có: -(x + 1)2 \(\le\)\(\forall\)x

=> -(x + 1)2 + 4 \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra khi : x + 1 = 0 <=> x = -1

Vậy Nmax = 4 tại x = -1

Ta có x + y= 3 => x= 3 - y

=> (3 - y)^2 + y^2 \(\ge\)5

Giải bất phương trình trên, ta được: y \(\ge\)2

Chỉ biết giải đến đó, min P= 33 thì phải

                                        

28 tháng 2 2019

cảm ơn bn , tôi nghĩ ra rồi

bn ra dc \(y\ge2\)thì thay vào \(x^2+y^2\ge5\) ra dc \(x\ge1\)

khi đó min P = 1+16+6.4.1=41 khi và chỉ khi x=1 và y=2

tks bn 

Đổi |1+x|=|-1-x|

\(\Rightarrow A=\left|x\right|+\left|-1-x\right|\)

Áp dụng BĐTGTTĐ |A|+|B|\(\ge\)|A+B|

\(\Rightarrow A=\left|x\right|+\left|-1-x\right|\)\(\ge\left|x+\left(-1\right)-x\right|=1\)

Dấu = xảy ra khi x.(-1-x)\(\ge\)0

Suy ra \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy Min A= 1 \(\Leftrightarrow\)x=\(\hept{\begin{cases}0\\-1\end{cases}}\)

K chắc lắm sai bỏ qua nhá 

|x|\(\ge x\)

\(\left|1+x\right|\ge1+x\)

Do đó A\(\ge x+1+x=1\)

Min A = 1 Khi \(1\ge x\ge0\)

( Sai thì thôi nha ) . Dù gì cũng k mình với 

31 tháng 3 2019

                                 Lời giải

\(\left(a-1\right)^2\ge0\Rightarrow a^2-2a+1\ge0\Rightarrow a^2+1\ge2a\)

Suy ra \(\frac{a}{a^2+1}\le\frac{a}{2a}=\frac{1}{2}^{\left(đpcm\right)}\)

20 tháng 12 2019

Bạn tự kẻ hình nhé.

a)

Kẻ BK vuông góc với BD (K thuộc DC).

Vì AC vuông góc với BD , BD vuông góc với BK nên AC // BK.

Xét tứ giác ABKC có: AB// CK (vì AB//CD) ; AC//BK.

=> Tứ giác ABKC là hình bình hành.   (1)

=> AB = CK.

=> CK = 5 (cm).

Ta có: DC + CK = DK

=>      DK = 10 + 5 = 15 (cm)

Từ (1) => AC = BK => BK = 12(cm)

Xét tam giác BDK vuông tại B có: 

           BD2 + BK2 = DK2

           BD2 + 122  = 152

           BD2 + 144 = 225

          BD2            = 81

 =>     BD = 9 (cm)     (vì BC>0)

Vậy BD = 9cm

b)

Gọi O là giao của BD và AC

Ta có:  SABCD = SABD + SBCD

            SABCD = 1/2  x OA x BD + 1/2 x OC x BD

            SABCD = 1/2 x BD x ( OA + OC)             

            SABCD  = 1/2 x  BD x AC

            SABCD = 1/2 x 9 x 12 = 54 (cm2)

Vậy SABCD = 54 cm2.

           

31 tháng 3 2019

Để \(\frac{x-1}{x+1}\)lớn hơn 0 \(\Leftrightarrow x\)khác -1  

Trường hợp 1 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+1>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>-1\end{cases}}\)\(\Rightarrow x>1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+1>0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+1< 0\end{cases}}\end{cases}}\)trường hợp 2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+1< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x< -1\end{cases}}\)\(\Rightarrow x< -1\)

kết hợp 2 tập nghiệm ta có nghiệm là x>1 và x<-1