K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
Câu 2. Biện pháp tu từ nhân hóa

Câu 3. Nghĩa tượng trưng của 2 hình ảnh:

- Hạt cát: Những nghịch cảnh, khó khăn, rủi ro mà con người có thể gặp trong cuộc sống.

- Chất dẻo: Cách ứng phó, khắc phục để vượt qua những rủi ro, trở ngại.

Câu 4. 

Câu chuyện trên gửi đến người đọc thông điệp:

- Cuộc sống luôn tiềm ẩn những khó khăn, trở ngại, những việc bất thường. Vì vậy, khi đứng trước khó khăn, mỗi người phải biết đối mặt, tìm cách khắc phục để có được sự thành công.


 

 

28 tháng 9 2021

1. Nói về hạt cát đi lọt vào trong cơ thể con trai

2. BPTT: nhân hóa

Tác dụng: Khiến cho hạt cát trở nên có hồn và sinh động hơn, giúp cho người đọc hiểu đó là 1 chuyến du lịch của nó

3. 

Em tham khảo:

Câu chuyện trên gửi đến người đọc bài học:

- Cuộc sống luôn tiềm ẩn những khó khăn, trở ngại, những việc bất thường. Vì vậy, khi đứng trước khó khăn, mỗi người phải biết đối mặt, tìm cách khắc phục để có được sự thành công.

7 tháng 11 2018

Suy nghĩ của em về mẩu chuyện - Tài liệu text...c tham khảo nhé

cảm ơn bn nhiều!!!! nhưng mình cần 1 bài văn mẫu ik!

19 tháng 10 2018

phg thức biểu đạt là tự sự

bài học rút ra mk nghĩ là cần biến nỗi đau trở thành động lực sống

Bạn có thể tham khảo các ý dưới đây để viết thành bài văn :

1. Giải thích ý nghĩa câu chuyện:
– Hạt cát: Là biểu hiện cho những khó khăn, trở ngại bất ngờ xảy ra đối với con người.
– Đối phó của con trai: Tiết ra một chất dẻo bọc quanh hạt cát, biến hạt cát gây nỗi đau cho mình thành một viên ngọc trai lấp lánh, tuyệt đep. Là sự chấp nhận, sự đối mặt, đương đầu với khó khăn để đứng vững, để vượt qua hoàn cảnh và tạo ra thành quả – Viên ngọc trai: ẩn dụ cho thành quả mà con người đã đạt được.
*Ý nghĩa của câu chuyện (Vấn đề cần bàn luận):
Là bài học về thái độ sống tích cực, có ý chí và bản lĩnh, biết vươn lên bằng nghị lực và niềm tin.
2. Phân tích, bình luận, chứng minh các khía cạnh của vấn đề:
– Cuộc sống đa chiều, đặt con người trước những nghịch cảnh, những khó khăn có thể tránh được. Đó là khó khăn, là quy luật tất yếu của cuộc sống này.
– Đứng trước khó khăn, điều quan trọng là mỗi người hình thành cho mình sức mạnh tinh thần, thái độ sống tích cực để vượt qua khó khăn.
– Khó khăn là những trở ngại, những thử thách nhưng cũng là cơ hội cho mỗi người, vượt qua nó con người sẽ trưởng thành và sống có ý nghĩa hơn.
– Phê phán những con người có lối sống hèn nhát,thụ động, trốn tránh và đầu hàng khó khăn.
@Mở rộng:
+ “Thất bại là sự trì hoãn, nhưng không phải thua cuộc. Đó là đoạn quanh co tạm thời, không phải ngõ cụt”.
+ “Khi cuộc đời cho bạn cả trăm lí do để khóc, hãy cho đời thấy bạn có ngàn lí do để cười”.
+ “Người bi quan phàn nàn về cơn gió, người lạc quan chờ đợi nó đổi chiều, người thực tế điều chỉnh lại cánh buồm”.
+ “Con người chẳng bao giờ lên kế hoạch để thất bại; chỉ đơn giản là họ đã thất bại trong việc lên kế hoạch để thành công”.
+ “Thành công chỉ đến khi bạn làm việc tận tâm và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp”.
3. Rút ra bài học nhận thức và hành động:
– Mỗi người cần nhận thức được khó khăn là quy luật của cuộc sống mà con người phải đối mặt.
– Mỗi người cần rèn luyện ý chí, nghị lực, bản lĩnh để vượt qua khó khăn của bản thân.
- Cần nhạy bén, linh hoạt trước những khó khăn , trở ngại và hiểm nguy xảy đến bất ngờ

22 tháng 7 2019

* Yêu cầu về kiến thức: HS đạt được các nôịdung cơ bản sau: 1. Giới thiêụvấn đề cần nghị luâṇ: 2. Phân tích, bàn luâṇvấn đề: a. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyêṇ: + Hạt cát: biểu tượng cho những khó khăn và những biến cố bất thường… là những yếu tố khách quan có thể xảy ra với con người bất kì lúc nào.

+ Con trai quyết định đối phó bằng cách tiết ra môṭ chất dẻo bọc quanh hạt cát…biến hạt cát gây ra những nỗi đau cho mình thành viên ngọc trai lấp lánh tuyêṭ đẹp: biểu tượng cho con người biết thích nghi với hoàn cảnh mới và chấp nhâṇ thử thách để đứng vững, biết vượt lên hoàn cảnh, tạo ra những thành quả đẹp cống hiến cho cuôc̣ đời ( luôn luôn làm chủ hoàn cảnh và luôn suy nghĩ tích cực,

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Khi con biết đòi ănMẹ là người mớm cho con muỗng cháoKhi con biết đòi ngủ bằng tiết tấuMẹ là người thức hát ru câuBầu trời trong con ngày một xanh hơnLà khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạcMẹ đã thành hiển nhiên như Trời – ĐấtNhư cuộc đời, không thể thiếu trong con.Nếu như con đi một vòng quả đất trònNgười mong con mỏi mòn vẫn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Khi con biết đòi ăn
Mẹ là người mớm cho con muỗng cháo
Khi con biết đòi ngủ bằng tiết tấu
Mẹ là người thức hát ru câu
Bầu trời trong con ngày một xanh hơn
Là khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạc
Mẹ đã thành hiển nhiên như Trời – Đất
Như cuộc đời, không thể thiếu trong con.
Nếu như con đi một vòng quả đất tròn
Người mong con mỏi mòn vẫn không ai ngoài mẹ
Cái vòng tay mở ra từ tấm bé
Cứ rộng dần khi con trẻ lớn lên.
Mẹ là người đã cho con cái tên riêng.
Trước cả khi con bật lên tiếng “Mẹ”.
Mẹ! Cái tiếng gọi mà từ khi bập bẹ đến lúc trưởng thành
Con vẫn chưa hiểu hết chiều sâu
Mẹ!
Có nghĩa là bắt đầu
Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc!

(Trích “Ngày xưa có mẹ” – Thanh nguyên)
1.Xác định thể thơ? PTBĐ chính?
2.Chỉ rõ biện pháp tu từ nổi bật nhất có trong đoạn thơ?
3.Xét về cấu tạo, hai câu thơ sau thuộc kiểu câu gì?

Mẹ!
Có nghĩa là bắt đầu
Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc!
4.Cảm nhận của em về nội dung của đoạn thơ, bằng 1 đoạn văn ngắn tử 3-5 câu.

                   Tặng 5 tick cho bạn giúp đỡ mk (nhờ người khác)!!!!

                  Mong nhận được sự giúp đỡ từ các bạn~~~Cảm ơn!!!

0
Nhờ mọi người đọc xong giúp mình với nhéChỉ cho mình Nội Dung, Thể Loại, Phương Thức Biểu Đạt Hôm qua em đi nhà sách với mẹ và mua rất nhiều đồ dùng cho học tập. Nào là sách, vở, bút, thước, phấn, bảng…nhưng em vẫn thích ngắm nghía chiếc thước mà mẹ chọn nhất. Đây là chiếc thước em thấy đẹp nhất từ trước đến giờ.Chiếc thước có màu xanh nước biển rất dịu nhẹ, nhìn...
Đọc tiếp

Nhờ mọi người đọc xong giúp mình với nhé

Chỉ cho mình Nội Dung, Thể Loại, Phương Thức Biểu Đạt

 

Hôm qua em đi nhà sách với mẹ và mua rất nhiều đồ dùng cho học tập. Nào là sách, vở, bút, thước, phấn, bảng…nhưng em vẫn thích ngắm nghía chiếc thước mà mẹ chọn nhất. Đây là chiếc thước em thấy đẹp nhất từ trước đến giờ.

Chiếc thước có màu xanh nước biển rất dịu nhẹ, nhìn rất thích mắt. Trên chiếc thước có hình một dòng sông đang chảy uốn lượn, quanh co, có một chiếc thuyền bé tý và một người chèo lái nó. Em tưởng tưởng như chiếc thước chứa cả một thiên nhiên rất đẹp, tuyệt vời. Giống như con sông quê hương em vậy.

Chiếc thước dài 30cm, có từng con số để khi em nhìn vào sẽ biết được độ dài như thế nào. Chiếc thước dẹt, khi kẻ nhìn rất rõ những đường nét. Nó được đánh số thứ tự từ 1 đến 30. Em không phải ngồi đếm xem nó có bao nhiêu ô vì nó đã có sẵn con số như thế rồi.

Chiếc thước là người bạn đồng hành của bút, vì thước và bút luôn đi liền với nhau, hỗ trợ cho nhau.

Ở trên chiếc thước người ta có dán một miếng giấy nhỏ xinh, trang trí họa tiết và chừa một chỗ trống để em có thể viết họ và tên, lớp vào đó. Bởi vậy từ khi có chiếc thước em không sợ bị thất lạc nữa vì đã có tên em ở trên đó.

Các bạn ai cũng khen chiếc thước của em đẹp, vừa màu sắc dịu mắt, vừa trang trí bối cảnh thiên nhiên hiền hòa. Các bạn ai cũng muốn mượn chiếc thước này để kẻ lên những đường nét thẳng tắp ở trên quyển vở trắng tinh.

Em luôn giữ cho chiếc thước không bị dính mực ở trên, nếu có bị dính em sẽ nhanh tay lau sạch. Vì để lâu nó sẽ bám chặt không thể rửa được.

Mỗi khi em không dùng đến thước, em thường cất nó vào hộp bút xinh xinh, để cho nó nghỉ ngơi, khi có việc em sẽ dùng.

Chiếc thước là đồ dùng học tập, là người bạn thân thiết của em mỗi lần đến trường. Em sẽ giữ gìn nó cẩn thận.

 

Cảm ơn các bạn thân yêu

1
16 tháng 5 2019

-Nội dung: tả lại chiếc thước của em.

-Thể loại: văn miêu tả

-Phương thức biểu đạt: miêu tả + tự sự

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đàoTrời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng không...”(Khi con tu hú – Tố Hữu)a. Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ. Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến cảm xúc của nhà thơ?b. Ở câu thơ thứ...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...”

(Khi con tu hú – Tố Hữu)

a. Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ. Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến cảm xúc của nhà thơ?

b. Ở câu thơ thứ hai, nếu viết là “Lúa chiêm đã chín, trái cây ngọt rồi” thì giá trị biểu cảm của câu thơ có bị ảnh hưởng không? Vì sao?

c. Chỉ ra âm thanh mở đầu và kết thúc bài thơ. Âm thanh ấy đã khơi gợi trong lòng nhân vật trữ tình những cảm xúc gì?

d. Viết đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) trình bày cảm nhận của em về bức tranh ngày hè trong tâm tưởng nhà thơ được gợi ra trong đoạn thơ trên. Đoạn văn có sử dụng một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích rõ).

0
Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đàoTrời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng không...”(Khi con tu hú – Tố Hữu)a. Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ. Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến cảm xúc của nhà thơ?b. Ở câu thơ thứ...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...”

(Khi con tu hú – Tố Hữu)

a. Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ. Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến cảm xúc của nhà thơ?

b. Ở câu thơ thứ hai, nếu viết là “Lúa chiêm đã chín, trái cây ngọt rồi” thì giá trị biểu cảm của câu thơ có bị ảnh hưởng không? Vì sao?

c. Chỉ ra âm thanh mở đầu và kết thúc bài thơ. Âm thanh ấy đã khơi gợi trong lòng nhân vật trữ tình những cảm xúc gì?

d. Viết đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) trình bày cảm nhận của em về bức tranh ngày hè trong tâm tưởng nhà thơ được gợi ra trong đoạn thơ trên. Đoạn văn có sử dụng một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích rõ).

0