Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\overline{aaa}=100a+10a+a=111a=37\times3a\)
Vậy số có dạng aaa là bội của 37
Gọi 3 số đó là:n,n+1,n+2
Ta có:n+(n+1)+(n+2)=n+n+1+n+2=3n+3 chia hết cho 3
=>n+(n+1)+(n+2) là bội của 3
=>đpcm
Bài 1 :
a) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là : a; ( a + 1); ( a + 2 )
Ta có :
a + ( a + 1 ) + ( a + 2 )
= 3a + 3 chia hết cho 3
Vậy : ..........
b) Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp là : b; ( b + 1 ) ; ( b + 2 ); ( b + 3)
Tổng :
b + ( b + 1 ) + ( b + 2 ) + ( b + 3 )
= 4b + 6 không chia hết cho 4
Vậy : ..............
Bài 2 :
Ta có : aaa aaa = aaa x 1001 = aaa x 143 x 7 ( chia hết cho 7 ) - đpcm
ở câu hỏi tương tự có đó mk không tiện ghi ra dài lắm cậu tick với nha
+ Nếu a hoặc b là số chẵn thì a.b.(a+b) chia hết cho 2 suy ra a.b.(a+b) là bội của 2
+ Nếu cả a và b đều là số lẻ :
suy ra (a+b) là số chẵn
suy ra (a+b) chia hết cho 2
suy ra a.b. (a+b) chia hết 2
suy ra a.b.(a+b) là bội của 2
Vậy vs v a,b thuộc tập hợp N thì a.b.(a+b) là bội của 2
a) A = a(a+2) - a(a-5) - 7
= a2+ 2a - a2+5a - 7
= 7a + 7 = 7(a + 1)
b) TH1: a = 2n (n thuộc Z)
=> B = .... (đại ý là a - 2 và a + 2 chẵn => cả 2 vế chẵn => B chẵn)
TH2: a = 2n + 1
=> a + 3 và a - 3 chẵn
=> đpcm
B1:
*Nếu một trong hai số hoặc cả hai số a,b là số chẵn =>a.b.(a+b) là bội của 2
*Nếu cả hai số đều là số lẻ =>(a+b) chia hết cho 2 =>a.b.(a+b) là bội của 2
Vậy với a,b thuộc N thì a.b.(a+b) là bội của 2
B2:
Ta có: 30=1, 31=3, 32=9, 33=27, 34=81
=>34k có tận cùng là 1 (k thuộc N) mà 324=4.81
=>3324có tận cùng là 1
=>3324+17 có tận cùng là 8
=>3324+17 không chia hết cho 7
Vậy 7 không phải là ước của 3324+17
CHÚC BẠN HỌC TỐT!