K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2018

Trước hết ta chứng minh bài toán phụ sau:

Nếu \(x+y+z=0\) thì \(x^3+y^3+z^3=3xyz\)

Thật vậy \(x+y+z=0\Leftrightarrow z=-x-y\)

Ta có: \(x^3+y^3+z^3=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)+\left(-x-y\right)^3\)

\(=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-\left(x+y\right)^3\)

\(=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2-x^2-2xy-y^2\right)\)

\(=\left(x+y\right).\left(-xy\right)=\left(-x-y\right).xy\)

Thay \(z=-x-y\) ta được: \(x^3+y^3+z^3=xyz\)

Áp dụng vào bài toán:

Phải chứng minh \(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=\frac{3}{abc}\)

Vậy nên ta sẽ chứng minh \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\)

Ta có: \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca=a^2+b^2+c^2\)

\(\Leftrightarrow ab+bc+ca=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{ab}{abc}+\frac{bc}{abc}+\frac{ca}{abc}=0\)(Chia cả 2 vế cho abc) \(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\)

Từ đó ta có điều phải chứng minh. 

11 tháng 1 2020

1) Không mất tính tổng quát, giả sử \(a\le b\le c\Rightarrow3=a+b+c\le3c\Rightarrow1\le c\le2\Rightarrow\left(c-1\right)\left(c-2\right)\le0\)

\(LHS=a^2+b^2+c^2=\left(a^2+2ab+b^2\right)+c^2-2ab\)

\(\le\left(a+b\right)^2+c^2=\left(3-c\right)^2+c^2\)

\(=2\left(c-1\right)\left(c-2\right)+5\le5\) 

Đẳng thức xảy ra khi \(\left(a;b;c\right)=\left(0;1;2\right)\) và các hoán vị.

2) Đề sai chỗ biểu thức M! Sao lại là M = x2 + y2 + x2 (chỗ mình in đậm)

3) Đề cho x, y, z không âm mà sao lại bắt chứng minh với các biến a, b? Sửa đề lại hết đi rồi mình làm nốt!

11 tháng 1 2020

Mình xin lỗi vì viết sai nhé, phải là:

1) Cho 0 ≤ a, b, c ≤ 2 và a + b + c = 3. Chứng minh a2 + b2 + c2 ≤ 5
2) Cho -3 ≤ x, y, z ≤ 1, x + y + z = -1. Tính giá trị nhỏ nhất của M = x2 + y2 +z2
3) Cho các số dương a, b có tổng bằng 1. CMR: 

16 tháng 5 2020

Bài 1: diendantoanhoc.net

Đặt \(a=\frac{1}{x};b=\frac{1}{y};c=\frac{1}{z}\) BĐT cần chứng minh trở thành

\(\frac{x}{\sqrt{3zx+2yz}}+\frac{x}{\sqrt{3xy+2xz}}+\frac{x}{\sqrt{3yz+2xy}}\ge\frac{3}{\sqrt{5}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{\sqrt{5z}\cdot\sqrt{3x+2y}}+\frac{y}{\sqrt{5x}\cdot\sqrt{3y+2z}}+\frac{z}{\sqrt{5y}\cdot\sqrt{3z+2x}}\ge\frac{3}{5}\)

Theo BĐT AM-GM và Cauchy-Schwarz ta có:

\( {\displaystyle \displaystyle \sum }\)\(_{cyc}\frac{x}{\sqrt{5z}\cdot\sqrt{3x+2y}}\ge2\)\( {\displaystyle \displaystyle \sum }\)\(\frac{x}{3x+2y+5z}\ge\frac{2\left(x+y+z\right)^2}{x\left(3x+2y+5z\right)+y\left(5x+3y+2z\right)+z\left(2x+5y+3z\right)}\)

\(=\frac{2\left(x+y+z\right)^2}{3\left(x^2+y^2+z^2\right)+7\left(xy+yz+zx\right)}\)

\(=\frac{2\left(x+y+z\right)^2}{3\left(x^2+y^2+z^2\right)+\frac{1}{3}\left(xy+yz+zx\right)+\frac{20}{3}\left(xy+yz+zx\right)}\)

\(\ge\frac{2\left(x+y+z\right)^2}{3\left(x^2+y^2+z^2\right)+\frac{1}{3}\left(x^2+y^2+z^2\right)+\frac{20}{3}\left(xy+yz+zx\right)}\)

\(=\frac{2\left(x^2+y^2+z^2\right)}{5\left[x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+zx\right)\right]}=\frac{3}{5}\)

16 tháng 5 2020

Bổ sung bài 1:

BĐT được chứng minh

Đẳng thức xảy ra <=> a=b=c

Nhiều thế                  

11 tháng 8 2016

mình làm bài 1 nhé 

kq sau khi thu gọn là A =x^6 -7+3x

4 tháng 1 2016

nhầm làm lại nha ^^

(a+b+c)^2=a^2+b^2+c^2

=>a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac=a^2+b^2+c^2

=>2(ab+bc+ac)=0

=>ab+bc+ac=0

=>(ab+bc+ac)/abc=0

=>ab/abc+bc/abc+ac/abc=0

=>1/c+1/a+1/b=0

=> 1/a+1/b=-1/c

=> (1/a+1/b)^3=(-1/c)^3

=> 1/a^3+1/b^3+3/ab(1/a+1/b)=-1/c^3

=> 1/a^3+1/b^3+1/c^3+3/ab.(-1/c)=0

=> 1/a^3+1/b^3+1/c^3-3/abc=0

=> 1/a^3+1/b^3+1/c^3=3/abc (đpcm)

 

4 tháng 1 2016

(a+b+c)^2=a^2+b^2+c^2

a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac=a^2+b^2+c^2

2(ab+bc+ac)=0

ab+bc+ac=0

(ab+bc+ac)/abc=0

ab/abc+bc/abc+ac/abc=0

1/c+1/a+1/b=0

=> 1/a+1/b=-1/c

=> (1/a+1/b)^3=(-1/c)^3

=> 1/a^3+1/b^3+3.(1/a.)(1/b).(1/a+1/b)=-1/c^3

=> 1/a^3+1/b^3+1/c^3.3ab.(-1/c)=0

=> 1/a^3+1/b^3+1/c^3=3/abc

8 tháng 7 2019

3. Dễ dàng phân tích được hiệu các bình phương 2 số lẻ bất kỳ bằng :

\(\left(2n+3\right)^2-\left(2n+1\right)^2=\left[\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)\right].\left[\left(2n+3\right)+\left(2n+1\right)\right]\)

\(=2.\left(4n+4\right)=8n+8=8\left(n+1\right)⋮8\left(đpcm\right).\)

1 tháng 11 2021

1.a) 2x4-4x3+2x2

=2x2(x2-2x+1)

=2x2(x-1)2

b) 2x2-2xy+5x-5y

=2x(x-y)+5(x-y)

=(2x+5)(x-y)

2.

a) 4x(x-3)-x+3=0

=>4x(x-3)-(x-3)=0

=>(4x-1)(x-3)=0

=> 2 TH:

*4x-1=0            *x-3=0

=>4x=0+1        =>x=0+3

=>4x=1           =>x=3

=>x=1/4

vậy x=1/4 hoặc x=3

b) (2x-3)^2-(x+1)^2=0

=> (2x-3-x-1).(2x-3+x+1)=0

=>(x-4).(3x-2)=0

=> 2 TH

*x-4=0

=> x=0+4

=> x=4

*3x-2=0

=>3x=0-2

=>3x=-2

=>x=-2/3 

vậy x=4 hoặc x=-2/3

1 tháng 11 2021

sửa 1 chút phần cuối:

3x-2=0

=>3x=0+2

=>3x=2

=>x=2/3

vậy x=2/3 hoặc....

Bài 1) 

Ta có : A + B + C + D = 360 độ

=> A + B = 140 độ

Ta có :

A = \(\frac{140+40}{2}\)= 90 độ

=> B = 90 - 40 = 50 độ

4 tháng 7 2019

Bài 1 :

Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+120^o+100^o=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+220^o=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=140^o\)

Mà : \(\widehat{A}-\widehat{B}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{A}+\widehat{B}-\widehat{B}=140^o+40^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{A}=180^o\Leftrightarrow\widehat{A}=90^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=140^o-\widehat{A}=140^o-90^o=50^o\)

\(KL:\widehat{A}=90^o;\widehat{B}=50^o\)