K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2016

ta có A+B+C=1800

mà A=B+C 

suy ra A+B+C=A+A=1800.vậy góc A=900



mà góc BOC=180-  (OBC+OCB)

lại có 2(BOC+OCB)=A .vì o là giao điểm của 3 đường phân giác

suy ra BOC+OCB=450.vậy góc BOC bằng 180-45=135

Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{B}+\widehat{C}\)

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC có 

AO là phân giác

CO là phân giác

Do đó: BO là phân giác của góc CBA

\(\widehat{OCB}+\widehat{OBC}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ABC}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\)

nên \(\widehat{BOC}=135^0\)

7 tháng 2 2017

a d e m n b c i h

a, tam giác ade cân a

=> góc d = góc e và ad = ae

tam giác adb = tam giác aec ( cgc)

=> ab=ac

=> tam giác abc cân a

b, tam giác bmd vuông m và tam giác cne vuông n

góc m = góc n =90 độ

góc d = góc e

bd = ce

=> bmd = cne (ch-gn)

=> bm = cn

c, có tam giác bmd = tam giác cne

=> góc mbd = góc nce

mà góc cbi đối đỉnh góc mbd, bci đối đỉnh nce

=> góc cbi = góc bci

=> tam giác ibc cân i

d, lây h là trung điểm bc

tam giác abc cân a có ah là đường trung tuyến úng với bc

=> ah vừa là trung tuyến vừa là đường cao ứng với bc

cmtt với ibc => ih vừa là trung tuyến vừa là đường cao ứng với bc

=> a,i,h thẳng hàng

=> ai vừa trung tuyến vừa là đường cao tam giác abc cân a

=> đpcm

30 tháng 12 2018

Bn ghi rõ ràng các góc, tam giác là chữ in hoa bn nhé ok

Sửa lại đề nha

Cho tam giác ABC cân tại A 

A B C D E I

a) Vì \(\Delta ABC\)cân tại A 

=> B = C và AB = AC 

Vì \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

\(\widehat{AED}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

mà hai góc này ở vị trí đồng vị 

=> ED // BC 

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)\(\Delta ABC\)cân A )

=> Tứ giác BEDC là hình thang cân 

b)

Vì ED // BC

=> \(\widehat{DEC}=\widehat{ECB}\)

mà góc \(\widehat{ECD}=\widehat{DCE}\)( CE là phân giác )

=> \(\widehat{DEC}=\widehat{DCE}\)

=> \(\Delta EDC\)cân 

=> ED = DC

mà BE = DC ( tứ giác BEDC là hình thang cân )

=> BE = ED = DC 

c )

Vì BD là phân giác của góc B

    CE là phân giác của góc C

Mà BD giao CE tại I 

=> I là trọng tâm \(\Delta ABC\)

=> AI là là đường trung trực 

mà \(\Delta ABC\)cân A 

=> AI là đường trung trực , phân giác ,trung tuyến đồng thời là đường cao 

=> Ai là trung trực của DE và BC

d)

Vì \(\Delta ABC\)cân tại A

Mà góc A = 500

=> B = C = 650 

=> DEB = EDC = 1150

Study well 

Bạn Tham khảo nha

À chết 

Phần a 

chỗ từ  ( 1 ) và ( 2 ) => 

thì phải là 

\(\widehat{ABC}=\widehat{AED}\)nha mk làm nhầm sorry

a: Xét ΔADE có

AB/BD=AC/CE

nên DE//BC

b: Xét ΔDBM vuông tại M và ΔECN vuông tại N có 

DB=EC

\(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)

Do đó: ΔDBM=ΔECN

Suy ra: BM=CN

c: Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

DO đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

18 tháng 7 2016

xét tam giác  abe va acf

co ;goc f=goc e =90

goc a chung 

 2 tam giuac dong dang 

 

29 tháng 4 2019

A B C D H E F

a) Xét ΔABE và ΔACE có:

\(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}\) \(=90^0\)

\(\widehat{CAB}:chung\)

=> ΔABE∼ΔACE (g.g)

b) Xét ΔFHB và ΔEHC có:

\(\widehat{HFB}=\widehat{HEC}\) \(=90^0\)

\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\) (2 góc đối đỉnh)

=> ΔFHB∼ΔEHC (g.g)

=> \(\frac{HF}{HE}=\frac{HB}{HC}\Leftrightarrow HF.HC=HB.HE\) (đpcm)

c) Theo câu a) ta có: ΔABE∼ΔACF

=> \(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\)

Xét ΔBAC và ΔEAF có:

\(\widehat{BAC}:chung\)

\(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\) (cmtrn)

=> ΔBAC∼ΔEAF (c.g.c)

=> \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\) (2 góc tương ứng)