K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2020

Tam giác ABC cân tại A => \(\widehat{B}=\widehat{C}\) 

Mà 2 tia phân giác góc B và Góc C cắt nhau tại I 

=> Tạo ra tam giác BIC cân tại I  (do \(\widehat{B}=\widehat{C}\Leftrightarrow2\widehat{CBI}=2\widehat{BCI}\Rightarrow\widehat{CBI}=\widehat{BCI}\))

Khi đó tam giác BIC có :

 \(\widehat{BIC}+2\widehat{BCI}=180^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{BCI}=\widehat{CBI}=30^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{B}=60^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{A}=60^{\text{o}}\)(tổng 3 góc tam giác)

15 tháng 1 2020

Hình tự vẽ

Vì tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C 

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\left(180^{\text{o}}-2.70^{\text{o}}\right):2=20^{\text{o}}\)

=> \(\widehat{CBI}=\widehat{BCI}\) = 20 : 2 = 10o

=> Xét tam giác BIC có : \(\widehat{BIC}=\)180o - 10o - 10o = 160o

Hình tự vẽ nhé !

Vì tam giác ABC cân tại A \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\left(1\right)\)

Xét tam giác ABC có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(2\right)\) ( tính chất tổng 3 góc 1 tam giác )

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}=\frac{180^0-70^0}{2}=55^0\)

Vì tia phân giác góc B và C cắt nhau tại I \(\Rightarrow\widehat{BCI}=\widehat{CBI}=55^0\div2=27,5^0\) 

Xét tam giác BIC có \(\widehat{BCI}+\widehat{BIC}+\widehat{CBI}=180^0\) ( t/c tổng 3 góc 1 tam giác )

\(\Rightarrow\widehat{BIC}=180^0-\left(\widehat{BCI}+\widehat{CBI}\right)=180^0-\left(27,5^0+27,5^0\right)=125^0\)

27 tháng 1 2016

Ta có: góc C = 70 độ

=> góc BCI = 35 độ

=> góc IBC = 25

=> góc B = 50 độ

=> góc A = 60 độ

Vậy tam giác ABC có góc A = 60 độ; góc B = 50 độ; góc C = 70 độ

27 tháng 1 2016

\(\frac{6}{7}\)

11 tháng 8 2017

I B A C

Xét tam giác IBC có: góc BIC + góc IBC + góc ICB = 180 độ ( định lý tổng 3 góc trong tam giác )

Mà góc BIC = 120 độ ( giả thiết ) => góc IBC + góc ICB = 180 độ - 120 độ = 60 độ

Vì BI là phân giác góc ABC ( giả thiết ) => góc IBC = \(\frac{1}{2}\)góc ABC

Vì CI là phân giác góc ACB ( giả thiết ) => góc ICB = \(\frac{1}{2}\)góc ACB

=>góc IBC + góc ICB = \(\frac{1}{2}\)góc ABC + \(\frac{1}{2}\)góc ACB = 60 độ

=> \(\frac{1}{2}\)( góc ABC + góc ACB ) = 60 độ

=> góc ABC + góc ACB = 120 độ

Xét tam giác ABC có: góc A + góc ABC + góc ACB = 180 độ ( định lý tổng 3 góc trong tam giác )

=> góc A + 120 độ = 180 độ

=> góc A = 60 độ

a) Ta có : 

BI là phân giác ABC 

=> ABI = CBI = \(\frac{1}{2}AbC\)

CI là phân giác ACB 

=> ACI = BCI = \(\frac{1}{2}ACB\) 

Xét ∆ABC có : 

A + ABC + ACB = 180° 

=> ACB + ABC = 180° - 50° = 130° 

=> IBC + ICB = \(\frac{1}{2}\left(ABC+ACB\right)\) 

= 65° 

Xét ∆BIC có : 

BIC + ICB + IBC = 180° 

=> BIC = 180° - 65° = 115° 

Góc ngoài tại đỉnh B = 180° - ABC 

Góc ngoài tại đỉnh C = 180° - ACB 

Góc ngoài tại đỉnh B + Góc ngoài tại đỉnh C = 180° - ABC + 180° - ACB 

= 360° - ( ABC + ACB ) = 230° 

Vì BK là phân giác góc ngoài tại đỉnh B 

=> CBK = \(\frac{1}{2}\)góc ngoài tại đỉnh B 

Vì CK là phân giác góc ngoài tại đỉnh C 

=> BCK = \(\frac{1}{2}\)góc ngoài tại đỉnh C 

=> CBK + BCK = \(\frac{230°}{2}\)= 115° 

Xét ∆BCK có : 

CBK + BCK + BKC = 180° 

=> BKC = 180° - 115° = 65° 

Ta có : ABC + Góc ngoài đỉnh B = 180° 

Ta có : 

IBC + KBC = \(\frac{180°}{2}\)= 90° = IBK 

Chứng minh tương tự ta có : ICK = 90° 

b) Ta có : 

BIC + DIC = 180° 

=> DIC = 180° - 115° = 65° 

Ta có : 

ICK + ICD = 180° ( kề bù )

=> ICD = 180° - 90° = 90° 

Xét ∆DIC có : 

ICD + IDC + DIC = 180° 

=> IDC = 180° - 90° - 65° = 25° 

Hay BDC = 25° 

c) Ta có : 

B= 2C 

Mà B + C = 130° 

=> 2C + C = 130° 

=> 3C = 130° 

=> C ≈ \(\frac{130}{3}\:\approx43°\) 

=> B = 86°