K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2022

TH1: ABC cân nên có thể cạnh còn lại=15cm

15cm+15cm<31cm

=>ko tm

TH2: ABC cân nên cạnh còn lại =31cm

=>chu vi tam giác là: 31+31+15=77cm

21 tháng 4 2020

Bạn tự vẽ hình nha!!!

Theo định lý PY - TA - GO, ta có:

AB2 + AC2 = BC2

<=> AB2 + AC= 152 = 225

Theo đè ra, ta có:

\(\frac{AB^2}{4^2}=\frac{AC^2}{3^2}=\frac{225}{25}=9\)

=> AB2 = 9.42 = 144 => AB = 12

=> AC2 = 9.32 = 81 => AC = 9

Chu vi tam giác ABC là: 12 + 9 + 15 = 36 cm

  

ỦA bạn có làm sai đâu mà chẳng ai k vậy?

28 tháng 2 2019

câu 1 chọn D 

câu 2 chọn D

câu 3 chọn E tất cả đều đúng

câu 4 chọn B

28 tháng 2 2019

Câu 1 : C

Câu 2 : D

Câu 3 : D

Câu 4 : B

Câu 5 : Giải :

A B M I A B M I a) b)

Chứng minh :

Xét 2 trường hợp :

  • \(M \in AB\) (h.a) Vì MA = MB nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB \(\Rightarrow\) M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
  • \(M\notin AB\) (h.b) : Kẻ đoạn thẳng nối M với trung điểm \(I\) của đoạn thẳng AB.

Ta có \(\triangle MAI=\triangle MBI\) (c.c.c) \(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\). Mặt khác \(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=180^0\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=90^0\). Vậy \(MI\) là đường trung trực của đoạn thẳng AB. 

16 tháng 8 2016

Câu 1: (bạn tự vẽ hình nhé)

a) Xét \(\Delta\)BAH và \(\Delta\)CAH :

AHB^ = AHC^  = 90o                    

AB = AC 

ABH^ = ACH^

=> \(\Delta\)BAH = \(\Delta\)CAH (cạnh huyền _ góc nhọn)                (2)

=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)          (1) 

Mà BH + CH = BC

<=> 2 * BH = 6

BH = 3 (cm)

ABH^ = ACH^ 

Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta\)ABH:

BH^2 + AH^2 = AB^2

AH^2 = AB^2 - BH^2 = 5^2 - 3^2 = 25 - 9 = 16 (cm)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

b) Từ (1)  => AH là đường trung tuyến của \(\Delta\)BAC

=> A, G, H thẳng hàng.

c)  Từ (2) => BAH^ = CAH^ hay BAG^ = CAG^ 

Xét \(\Delta\)BAG và \(\Delta\)CAG:

AB = AC 

BAG^ = CAG^ 

AG chung

=> \(\Delta\)BAG = \(\Delta\)CAG (c.g.c)

=> ABG^ = ACG^ (2 góc tương ứng)

6 tháng 8 2017

Cho tam giác ABC cân tại A gọi G là trọng tâm, I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó.CM:

BG<BI<BA

GÓC IBG =góc ICG

Xác định vị trí của điểm M sao cho tổng các độ dài BM+MC có giá trị nhỏ nhất đoạn AB

1 tháng 5 2020

a, Vì △ABC cân tại A (gt) => AB = AC và ABC = ACB

Ta có: ABC + ABE = 180o (2 góc kề bù) và ACB + ACN = 180o (2 góc kề bù)

=> ABE = ACN

Xét △ABE và △ACN

Có: AB = AC (cmt)

     ABE = ACN (cmt)

       BE = CN (gt)

=> △ABE = △ACN (c.g.c)

=> AE = AN (2 cạnh tương ứng)

=> △AEN cân tại A

b, Xét △HBE vuông tại H và △KCN vuông tại K

Có: BE = CN (gt)

    HEB = KNC (△ABE = △ACN)

=> △HBE = △KCN (ch-gn)

25 tháng 2 2019

BCAAB

25 tháng 2 2019

Câu 1 : B

Câu 2 : C

Câu 3 : A

Câu 4 : A

Câu 5 : D