K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu1:Loại lipít nào sau đây là thành phần chủ yếu cấu trúc nên màng tế bào?

A.Sáp.B.Phốtpho lipít.C.Mỡ độngvật.D.Dầu thực vật.

Câu 2: Chất nào sau đây không phải là đường đôi?

A.Saccarôzơ.                                                         B.Glucôzơ.

C.Mantôzơ.                                                           D.Lactôzơ.

Câu3:Testoteron là hoocmôn sinh dục có bản chất lipít.Loại lipit cấu tạo nên hoocmôn nàylà

A.stêrôit.                                                                B.phôtpholipít.

C.dầu thực vật.                                                       D.mỡ động vật.

Câu4: Nhóm vitamin nào sau đây tan trong dầu?

A.

E,A, D.

B.

B1,K,D.

C.

A,B12,K.

D.

A,C,B6.

Câu5: Fructôzơ là đơn phân cấu tạo nên loại đường nào sau đây?

A.Saccarôzơ.                                                         B.Mantôzơ.

C.Lactôzơ.                                                            D.Tinhbột.

Câu6: Chức năng nào sau đâylà chức năng chính của mỡ?

A.Cấu tạo màng tế bào.                                            B.Dự trữ năng lượng cho tế bào vàcơ thể.

C.Giữ ấm cơ thể.                                                      D.Giảm tác độngcơ học.

Câu7:Glicôgen là loại pôlisaccarit chủyếu có ở tế bào của nhóm sinh vật nào sau đây?

A.Thựcvật.                                                            B.Nấm.

C.Động vật.                                                            D.Vi khuẩn.

Câu8: Trong các chất dưới  đây,các chất có đặc tính kị nướclà

A.tinh bột, glucozơ, mỡ, fructôzơ.                           B.mỡ, xenlulôzơ, phốtpholipit, tinhbột.

C.sắc tố, vitamin, sterôit, phốtpholipit, mỡ.              D.Vitamin, sterôit, glucozơ,  cácbohiđrát.

Câu9:Glucôzơ là đơn phân cấu tạo nên bao  nhiêu loại đường  sau đây?

I.Saccarôzơ.

II.Mantôzơ.

III. Lactôzơ.

IV.Tinhbột.

A.6.

C.4.

V.Xenlulôzơ.

VI.Glicogen.

B.5.

D.3.

Câu 10. Cacbohiđrat không có chức năng nào sau đây?

A. Nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.      

B. Cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể.

C. Vật liệu cấu trúc xây dựng tế bào và cơ thể.        

D. Điều hòa sinh trưởng cho tế bào và cơ thể.

Câu 11. Thành tế bào thực vật được hình thành bởi sự liên kết giữa

A. các phân tử xenlulôzơ với nhau.                B. các đơn phân glucôzơ với nhau.

C. các vi sợi xenlulôzơ với nhau.                    D. các phân tử fructôzơ.

Câu12:Khi sắp xếp các loại đường theo thứ tự cấu trúc từ đơn giản đến phức tạp,trình tự nào sau đây đúng?

A.Đisaccarit, mônôsaccarit, pôlisaccarit                  B.Lactôzơ, galactôzơ, glicogen.

C.Fructôzơ, đeoxiribôzơ, mantôzơ, xenlulôzơ.      D.Triôzơ, glucôzơ, saccarôzơ,  tinhbột.

Câu13: Vì sao ở điều kiện thường, dầu thựcvậtcó dạng lỏng?

A.

Vì dầu thực vật được chiết xuất từ các loài thực vật.

B.

Vì dầu thực vật không gây bênh xơ cứng động mạch.

C.

Vì dầu thực vật được cấu tạo bởi    glixerol và 3 gốc axít béo.

D.

Vì trong thành phần cấu tạo có chứa axít béo không no.

Câu 14: Khi nói về các loại đường glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ, có bao nhiêu phát biểu dướiđâyđúng?

I.     Chúng là các loại đường đơn.

II.                        Chúng khác nhau về công thức phân tử.

III.                  Chúng đều có 6 nguyên tử C trong phân tử.

IV.                  Chúng khác nhau về cấu hình không gian và đồng phân cấu tạo.

A.3.                                                                        B.2.

C.4.                                                                        D.1.

Câu 15: Lactôzơ là loại đường có trong:       (M Đ 1)

A. Mạch nha          B. Mía                   C. Sữa động vật              D. Nho

Câu 16. Lipit không có đặc điểm:               

A. cấu trúc đa phân                                                    B. không tan trong nước

C. được cấu tạo từ các nguyên tố : C, H , O             D. cung cấp năng lượng cho tế bào

Câu 17. Trong cơ thể sống các chất có đặc tính chung kị nước như

A. tinh bột, glucozơ, mỡ, fructôzơ.

B. mỡ, xenlulôzơ, phôtpholipit, tinh bột.

C. sắc tố, vitamin, sterôit, phôtpholipit, mỡ.

D. Vitamin, sterôit, glucozơ, cacbohiđrat.

Câu 18. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về lipit?

A. Dầu chứa nhiều axit béo chưa no còn mỡ chứa nhiều axit béo no

B. Màng tế bào không tan trong nước vì được cấu tạo bởi phôtpholipit

C. Steroit tham gia cấu tạo nên các loại enzim tiêu hóa trong cơ thể người

D. Một phân tử lipit cung cấp năng lượng nhiều gấp đôi một phân tử đường

Câu 19. Một phân tử mỡ bao gồm

A. 1 phân tử glyxêrôl với 1 axít béo                           B. 1 phân tử glyxêrôl với 2 axít béo.

C. 1 phân tử glyxêrôl với 3 axít béo.  D. 3 phân tử glyxêrôl với 3 axít béo.

Câu20:Ý nào sau đây là chức năng chủ yếu của đường glucôzơ?

A.Tham gia cấu tạo thành tế bào.

B.Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào.

C.Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể.

D.Là thành phần của phân tử ADN.

0
3 tháng 10 2021

B.Phốtpho lipít.

3 tháng 10 2021

Ý nào sau đây là chức năng chủ yếu của đường glucôzơ?

A.Tham gia cấu tạo thành tế bào.

B.Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào.

C.Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể.

D.Là thành phần của phân tử ADN.

3 tháng 10 2021

D.Vì trong thành phần cấu tạo có chứa axít béo không no.

3 tháng 10 2021

A.Saccarôzơ.   

1. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào gồm: A. 5 giai đoạn B. 3 giai đoạn C. 4 giai đoạn D. 6 giai đoạn 2. Bón vôi để cải tạo đất xám bạc màu nhằm mục đích A. Góp phần giảm lượng phèn B. Giảm lượng Na+ trong đất C. Tăng độ phì nhiêu cho đất D. Giảm độ chua cho đất 3. Hệ thống sản xuất giống cây trồng đc tiến hành theo trình tự A. Sản xuất hạt NC- XN -...
Đọc tiếp

1. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào gồm:

A. 5 giai đoạn

B. 3 giai đoạn

C. 4 giai đoạn

D. 6 giai đoạn

2. Bón vôi để cải tạo đất xám bạc màu nhằm mục đích

A. Góp phần giảm lượng phèn

B. Giảm lượng Na+ trong đất

C. Tăng độ phì nhiêu cho đất

D. Giảm độ chua cho đất

3. Hệ thống sản xuất giống cây trồng đc tiến hành theo trình tự

A. Sản xuất hạt NC- XN - đại trà

B. Sản xuất hạt SNC - XN - NC - đại trà

C. Sản xuất hạt XN - SNC - NC - đại trà

D. Sản xuất hạt SNC - NC - XN - đại trà

4. Ý nghĩa của công nghệ nuôi cấy tế bào?

A. Làm tăng hệ số nhân giống

B. Làm giảm tính đồng nhất của giống

C. Làm phong phú giống cây trồng

D. Làm thay đổi tính trạng của giống

5. Đất nông nghiệp có độ phì nhiêu chủ yếu là do

A. Hoạt động sống của thực vật

B. Hoạt động của vi sinh vật

C. Hoạt động của động vật

D. Hoạt động trồng trọt của con người

6. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào

A. Tính toàn năng của tế bào

B. Khả năng sinh sản vô tính của tế bào

C. Khả năng sinh sản hữu tính của tế bào

D. a và b

7. Khả năng hấp phụ của đất là ?

A. Giữ lại các chất dinh dưỡng nhưng ko làm biến chất, hạn chế sự rửa trôi

B. Giữ lại chất dinh dưỡng , đảm bảo thoát nước nhanh chóng

C. Giữ lại nước , oxi do đó giữ các chất hòa tan trong nước

D. Giữ lại chất dinh dưỡng nhưng làm biến chất , hạn chế sự rửa trôi.

8. Yếu tố quyết định độ chua tiềm tàng của đất

A. Ion H^+ và Al ^3+ trong dung dịch đất

B. Ion H^+ trong dung dịch đất

C. Ion H^+ trên bề mặt keo đất

D. Ion H^+ và Al^3+ trên bề mặt keo đất

15. Để xây dựng nền công nghiệp bền vững cần phải

A. Khai thác tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên

B. Kết hợp nhiều ngành nghề : Nông - Lâm - Ngư nghiệp

C. Kết hợp sản xuất vs bảo vệ môi trường, con người

D. b và c

16. Biện pháp cải tạo đất xám bạc màu

A. Xây dựng bờ vùng , bờ thừa , kênh mương

B. Bón phân hợp lí , cày sâu

C. Làm ruộng bậc thang , thềm cây ăn quả

D. a và b

17. Vật liệu nuôi cấy mô tế bào đc trồng trong buồng cách li để

A. Tránh sự ảnh hưởng của khí hậu

B. Tránh các nguồn gây bệnh

C. Chống sự lai tạp

D. Mầm sinh trưởng nhanh

18. Thí nghiệm so sánh giống là so sánh về các chỉ tiêu

A. Năng suất, chất lượng

B. Sinh trưởng phát triển

C. Tính chống chịu

D. Cả a,b,c

30 biện pháp chung cho việc cải tạo đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh

A. Phủ xanh đất , hạn chế tốc độ của dòng chảy

B. Bón vôi xen canh

C. Bón phân hợp lí , luân cang

D. b và c

0
10 tháng 12 2021

B. Đất có nhiều H2SO4

10 tháng 12 2021

B

1)Chuyển điện hoa,bưu phẩm, bưu thiếp...thuộc lĩnh vực: A. Sản xuất. B. Mua bán. C. Dịch vụ. D. Cả 3. 2: Đặc điểm của rau, quả tươi gây trở ngại cho quá trình bảo quản là: A. Nhiều chất xơ B. Nhiều nước C. Nhiều đạm. D. Nhiều vitamin. 3: Lương thực có hàm lưọng: A. Tinh bột cao. B. Xơ cao. C. Protein cao. D. Lipip cao. 4:Lĩnh vực kinh doanh phù hợp ở thành phố, các khu đô thị là: A. Kinh doanh...
Đọc tiếp

1)Chuyển điện hoa,bưu phẩm, bưu thiếp...thuộc lĩnh vực:
A. Sản xuất.
B. Mua bán.
C. Dịch vụ.
D. Cả 3.

2: Đặc điểm của rau, quả tươi gây trở ngại cho quá trình bảo quản là:

A. Nhiều chất xơ
B. Nhiều nước
C. Nhiều đạm.
D. Nhiều vitamin.
3: Lương thực có hàm lưọng:
A. Tinh bột cao.
B. Xơ cao.
C. Protein cao.
D. Lipip cao.

4:Lĩnh vực kinh doanh phù hợp ở thành phố, các khu đô thị là:
A. Kinh doanh vật tư nông nghiệp.
B. Kinh doanh giống cây trồng và vật nuôi.

C. Kinh doanh đồ điện tử và nội thất cao cấp.
D. Tất cả đúng

5)Được thành lập nhằm hoạt động kinh doanh gọi là.
A. Tổ chức.
B. Doanh nghiệp.
C. Thị trường.
D. Tín dụng.
6: Thanh trùng nhằm mục đích:
A. Ngăn cách sản phẩm với môi trường bên ngoài
B. Diệt vi sinh vật có trong sản phẩm.
C. Làm mất hoạt tính các enzym.
D. Loại bỏ nguyên liệu không đạt yêu cầu.

7)Mục đích của việc bảo quản nông, lâm, thủy sản là:
A. Duy trì và hạn chế tổn thất
B. Duy trì và nâng cao chất lương sản phẩm.
C. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lương.
D. Tạo ra nhiều sản phẩm.

0
Câu 1: Xác định triệu chứng của bệnh nhân bị ngộ độc do ăn phải rau củ có dư lượng thuốc trừ sâu? Câu 2: Phân Kali cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào? Câu 3: Để hạn chế ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo bệ thực vật đến môi trường chúng ta nên dùng loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật có tinh chất như thế nào? Câu 4: Loại phân nào khi bón để tránh lãng phí do bay hơi nên...
Đọc tiếp

Câu 1: Xác định triệu chứng của bệnh nhân bị ngộ độc do ăn phải rau củ có dư lượng thuốc trừ sâu?

Câu 2: Phân Kali cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào?

Câu 3: Để hạn chế ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo bệ thực vật đến môi trường chúng ta nên dùng loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật có tinh chất như thế nào?

Câu 4: Loại phân nào khi bón để tránh lãng phí do bay hơi nên bón với lượng ít?

Câu 5: Hãy tư vấn cách chọn rau củ không rõ nguồn gốc chứa ít dư lượng hóa chất?

Câu 6: Loại phân nào sau đây, sau khi bón cho hiệu quả chậm?

Câu 7: Loại phân nào sau đây có mầu bột ớt đặc trưng?

Câu 8: Nguyên nhân để lí giải việc thuốc hóa học tồn lưu trong nông sản?

Câu 9: Phân vi sinh vật cung cấp yếu tố gì cho đất?

Câu 10: Bón loại phân nào sẽ tăng tính nhiễm bệnh cho cây trồng?

Mn ơi đây laf đề cương ôn thi hk kì giúp mk vs nhé

0