K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6. Sự cháy là:

A.Sự oxi hoá tỏa rất nhiều nhiệt                            B. Sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng   

C. Sự oxi hoá không tỏa nhiệt mà phát sáng        D. Sự oxi hóa chậm

Câu 7. Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây là phản ứng phân hủy?

A. 3Fe + 3O2 → Fe3O4                                             B. 2H2 + O2 → 2H2O

C. CuO +H2 → Cu + H2O                                        D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2

 

Câu 8. Đâu là điều kiện để phát sinh sự cháy trong các đáp án dưới đấy

A. Chất phải được tiếp xúc với nhiệt độ cháy và có đủ khí CO2 cho sự cháy

B. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy và có đủ khí oxi cho sự cháy.

C. Chất phải được tiếp xúc với nhiệt độ cao

D. Chất phải nói đến nhiệt độ nhất định và chỉ cần một  lượng nhỏ oxi là đủ.

Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về không khí ?

A. Không khí là một nguyên tố hoá học              

B. Không khí là một đơn chất

C. Không khí là hỗn hợp nhiều khí                      

D. Không khí là hỗn hợp của 2 khí là oxi và nitơ

Câu 11. Oxit của một kim loại hóa trị II trong đó phần trăm khối lượng oxi chiếm 40%. Công thức hóa học của oxit đó là:

A. MgO                      B. CuO                       C. FeO                        D. PbO

1
Bài 1:Cho hỗn hợp 2 kim loại Na và Fe vào một lượng H2O (lấy dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được 160 gam dung dịch A và một lượng khí phản ứng vừa đủ với 40 (g) bột Đồng (II) oxit (CuO) ở nhiệt độ cao.Tính Nồng độ phần trăm của dung dịch ABài 2:Hãy nhận biệt các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học CaO, P2O5, Al2O3 (Viết phương trình phản ứng nếu có)Bài 3:Lập phương...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho hỗn hợp 2 kim loại Na và Fe vào một lượng H2O (lấy dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được 160 gam dung dịch A và một lượng khí phản ứng vừa đủ với 40 (g) bột Đồng (II) oxit (CuO) ở nhiệt độ cao.
Tính Nồng độ phần trăm của dung dịch A

Bài 2:

Hãy nhận biệt các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học CaO, P2O5, Al2O3 (Viết phương trình phản ứng nếu có)

Bài 3:

Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

FeS2 + O2 --> SO2 + Fe2O3

FexOy + CO --> FeO + CO2

FexOy + HCl --> FeCl2y/x + H2O

KMnO+ HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Bài 4:

Hỗn hợp X chứa a mol CO2, b mol H2 và c mol SO2. Hỏi a, b, c phải có tỉ lệ như thế nào để tỉ khối của X so với khí oxi bằng 1,375.
Bài 5:

a. Nung hoàn toàn 15,15gam chất rắn Athu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% Oxi, 16,75% Nitơ còn lại là Kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của AB

b. Một hợp chất khí Xcó thành phần gồm 2 nguyên tố Cvà O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C đối với O là mC : mO = 3 : 8

Xác định công thức phân tử của hợp chất khí X (Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử của X)

Bài 6:
Nung không hoàn toàn 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 17,3 gam chất rắn A và khí B. Dẫn toàn bộ khí B vào bình 1 đựng 4,96 gam Phốt pho phản ứng xong dẫn khí còn lại vào bình 2 đựng 0,3 gam Cacbon để đốt.

a. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy

b. Tính số phân tử, khối lượng của các chất trong mỗi bình sau phản ứng?

 

4

các bn giải đc bài nào thì giải giùm mk vs ! mấy bài này năng cao " hóa học đó nha " mai mk thi hóa học nha . giải giúp mk vs

http://dethi.thessc.vn/Exam/28-10-2015-16-12-29-898.pdf

hoặc https://thcs-chuongxa-phutho.violet.vn/present/de-thi-va-dap-an-hs-nang-khieu-hoa-hoc-8-nam-hoc-2012-2013-9681050.html

thx

13 tháng 12 2018

Bài 1:a, \(2Zn +O_2\rightarrow2ZnO\)

b, Số nguyên tử Zn : Số phân tử O: Số phân tử ZnO = 2:1:2

13 tháng 12 2018

2. a, \(2C_2H_2+5O_2\rightarrow4CO_2+2H_2O\)

a,Số phân tử axetilen : Số phân tử oxi = 2:5

Số phân tử axetilen : Số phân tử cacbon đioxit = 2:4

 

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2018 – 2019Môn: HÓA - Lần 3 – Đề 1Thời gian làm bài: 45 phútĐề có: 02 trang  A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (12 câu – 3,0 điểm)Học sinh điền đáp án đúng vào khung trả lời trắc nghiệm bên dướiCâu010203040506070809101112Đáp án             Câu 1: Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2018 – 2019

Môn: HÓA Lần 3 – Đề 1

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề có: 02 trang

 

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (12 câu – 3,0 điểm)

Học sinh điền đáp án đúng vào khung trả lời trắc nghiệm bên dưới

Câu

01

02

03

04

05

06

07

08

09

10

11

12

Đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1: Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:

A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra.

B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới.

C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.

Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế và thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi   

 

A. rất ít tan trong nước.                                         B. nhẹ hơn không khí.

C. nhẹ hơn nước.                                                   D. nặng hơn không khí.

Câu 3: Dãy có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước là

A. SO2, Al2O3, HgO, K2O.                                      B. SO3, Na2O, CaO, P2O5.

C. ZnO, CO2, SiO2, PbO.                                       D. SO3, CaO, CuO, Fe2O3.

Câu 4: Một oxit trong đó cứ 12 phần khối lượng lưu huỳnh thì có 18 phần khối lượng oxi. Công thức hoá học của oxit là:

A. SO2.                            B. S2O.                             C. S2O3.                           D. SO3.

Câu 5: Cho các nhận định sau:

(1) Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.

(2) Phản ứng:  2Fe(OH)2 + ½O2 + H2O 2Fe(OH)3 là phản ứng hóa hợp.

(3) Sự hô hấp và sự đốt nhiên liệu là hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của oxi.

(4) Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng gọi là sự cháy.

(5) Khí oxi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp tác dụng được với Cu, Fe, N2, Cl2, Au, CH4.

Số nhận định đúng là

A. 5.                                 B. 2.                                 C. 4.                                 D. 3.

Câu 6: Cho các phản ứng hóa học sau:

                          

                  

                       

Các phản ứng thuộc loại phản ứng phân hủy là

A. (3), (4), (6).                 B. (2), (4), (5).                  C. (1), (2), (4).                 D. (1), (2), (3).

Câu 7: Hợp chất thuộc loại oxit là

A. Na2O.                          B. NaCl.                           C. NaNO3.                       D. NaOH.

Câu 8: Đốt cháy quặng kẽm sunfua (ZnS), chất này tác dụng với oxi tạo thành kẽm oxit và khí sunfurơ. Cho 19,4 gam ZnS tác dụng với 8,96 lít khí oxi (đktc), thu được V lít (đktc) khí sunfurơ. Giá trị của V là

A. 5,60.                            B. 3,36.                            C. 4,48.                            D. 6,72.

Câu 9: Nếu lấy cùng số mol các chất KClO3, AgNO3, KNO3, KMnO4. Để thu được thể tích oxi nhiều nhất (ở đktc) thì phải nhiệt phân:

A. KMnO4.                      B. KNO3.                         C. KClO3.                        D. AgNO3.

Câu 10: Không khí là một hỗn hợp khí có tỉ lệ theo thể tích của các khí lần lượt là

A. 12% N2, 88% O2, 1% các khí khác.                   B. 78% N2, 21% O2, 1% các khí khác.

C. 21% N2, 78% O2, 1% các khí khác.                   D. 87% N2, 21% O2, 1% các khí khác.

Câu 11: Công thức phân tử của oxit và tên tương ứng của nó trong trường hợp nào sau đây không chính xác?

A. SO3 (lưu huỳnh trioxit).                                    B. SiO2 (silic đioxit).

C. Na2O (natri oxit).                                                D. FeO (sắt oxit).

Câu 12: Trong công nghiệp, khí oxi được điều chế từ

A. KMnO4 hoặc KClO3.                                         B. Không khí hoặc KMnO4.

C. KMnO4 hoặc KNO3.                                          D. Không khí hoặc nước.

 

B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Câu 1: (1,0 điểm) Nhận biết các chất bột sau bằng phương pháp hóa học: CaO, Na2O, SiO2.

Câu 2: (3,0 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có)

 

Câu 3: (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 24kg than đá (thành phần chính của than đá là cacbon) có chứa 0,5% tạp chất lưu huỳnh và 1,5% tạp chất khác không cháy được. Tính thể tích các khí cacbonic (CO2) và khí sunfurơ (SO2) tạo thành (ở đktc).

Câu 4: (1,5 điểm) Cho 6,2 gam photpho trong bình đựng  33,6 lít khí oxi (ở đktc), đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất bột A.

a) Tính khối lượng của A?

b) Hòa tan A vào nước được axit tương ứng. Tính khối lượng axit tạo thành?

 

----------- HẾT ----------

0
Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?a. Fe + O2 --> Fe3O4                                                 b. H2 + Fe2O3 --> Fe + H2Oc. C2H6 + O2 --> CO2 + H2O                                    d. BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> BaSO4 + FeCl3e. FeCl3 + NaOH --> Fe(OH)3 + NaCl                   e. KClO3 --> KCl...
Đọc tiếp

Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?

a. Fe + O2 --> Fe3O4                                                 b. H2 + Fe2O3 --> Fe + H2O

c. C2H6 + O2 --> CO2 + H2O                                    d. BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> BaSO4 + FeCl3

e. FeCl3 + NaOH --> Fe(OH)3 + NaCl                   e. KClO3 --> KCl + O2

Câu 2. Trong các công thức hóa học sau: BaO, MgCO3, SO2, AgNO3, PbO, C2H6O, H2SO3, P2O3, C3H8, K2O, H2SiO3,Ca(OH)2, KOH, N2O5, H3PO4, HNO3,FeO.

a. Công thức hóa học nào là công thức hóa học của Oxit.

b. Oxit nào thuộc loại oxit axit, oxit nào thuộc loại oxit bazơ.

c. Gọi tên các oxit đó.

Câu 3. Đốt cháy a(g) lưu huỳnh, sau phản ứng người ta thu được 6,72 (l) khí lưu huỳnh đioxit (đktc).

a. Viết phương trình phản ứng.

b. Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy.

c. Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn.         

5
12 tháng 2 2020

Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng

a. 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp)                                                        

b. 3H2 + Fe2O3 ---> 2 Fe + 3H2O (phản ứng thế)

c. 2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O (phản ứng thế)                                        

d. 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 ---> 3BaSO4 + 2FeCl(phản ứng thế)

e. FeCl3 + 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl (phản ứng thế)                            

f. 2KClO3 ---> 2KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy

Câu 2.

a. Công thức hóa học của Oxit : BaO, SO2, PbO, P2O3, K2O, N2O5, FeO

b. Oxit axit: SO2, P2O3, N2O5

      Oxit bazơ : BaO, PbO, K2O, FeO

c. Gọi tên các oxit

·         Lưu huỳnh đioxit (SO2)

·         Điphôtpho Pentaoxit (P2O5)

·         Đinitơ Pentaoxit (N2O5)

·         Bari Oxit (BaO)

·         Chì (II) Oxit (PbO)

·         Kali Oxit (K2O)

·         Sắt (II) Oxit (FeO)

Câu 3. Đốt cháy a(g) lưu huỳnh, sau phản ứng người ta thu được 6,72 (l) khí lưu huỳnh đioxit (đktc).

a.       Viết phương trình phản ứng.

S + O2  ---> SO2

b.      Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy

Số mol lưu huỳnh đioxit sau phản ứng là:

n (SO2) = \(\frac{V}{22,4}\)\(\frac{6,72}{2,24}\)= 3 (mol)

Theo phương trình, đốt cháy 1mol S thu được 1 mol SO2

           Theo đề bài, đốt cháy 3mol S thu được 3 mol SO2

---> Số mol S cần cho phản ứng là 3 mol

Khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy là:

mS = nS . MS = 3 . 32 = 96 (g)

c. Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn

PTHH :  S + O2  ---> SO2

Theo phương trình, đốt cháy 1 mol O2 thu được 1 mol SO2

           Theo đề bài, đốt cháy 3 mol O2 thu được 3 mol SO2

----> Số mol O2 tham gia phản ứng là 3 mol (để phản ứng xảy ra hoàn toàn)

Thể tích (đktc) khí oxi cần dùng để phản ứng xảy ra hoàn toàn là

V (O2) = n (O2) . 22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 (l)      

12 tháng 2 2020

Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?

a. 3Fe + 2O2 --> Fe3O4 -> Hóa hợp                              b. 3H2 + Fe2O3 --> 2Fe + 3H2O -> Hóa hợp

c. 2C2H6 + 7O2 --> 4CO2 + 6H2O -> Hóa hợp             d. 3BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2FeCl-> Hóa hợp

e. FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl -> Hóa hợp    e. 2KClO3 --> 2KCl + 3O-> Phân hủy

Câu 1. Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây là phản ứng hoá hợp?A.PbO + H2 → Pb + H2O                                         B.CaO +H2O → Ca(OH)2C. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2                  D.H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 +2H2OCâu 2. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:A. Khí oxi tan trong nước  ...
Đọc tiếp

Câu 1. Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây là phản ứng hoá hợp?

A.PbO + H2 → Pb + H2O                                         B.CaO +H2O → Ca(OH)2

C. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2                  D.H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 +2H2O

Câu 2. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:

A. Khí oxi tan trong nước                                       B. Khí oxi ít tan trong nước

C. Khí oxi khó hoá lỏng                                          D. Khí oxi nhẹ hơn nước

Câu 3. Đâu không phải là biện pháp giúp bảo vệ không khí trong lành, tránh bị ô nhiễm:

A. Trồng nhiều cây xanh     .                                  

B. Xử lí khí thải các nhà máy lò đốt trước thi thải ra môi trường.

C. Hạn chế các phương tiện cá nhân, ưu tiên sử dụng phương tiện giao thông công cộng.

D. Sử dụng than, củi trong các hoạt động nấu nướng hàng ngày.

Câu 4. Dãy chỉ gồm các oxit axit là:

A. CO2, K2O, Al2O3, P2O5.                                       B. CO2, SO2, SO3, P2O5.

C. P2O3, SiO2, CaO, Fe2O3   .                                   D. Na2O, BaO, NO2, ZnO.

Câu 5. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 . Vì lí do nào sau đây?

A. Dễ kiếm, rẻ tiền                                                   B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi

C. Phù hợp với thiết bị hiện đại                             D. Không độc hại

0