Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không khí bị ô nhiễm, không những gây tác hại đến sức khỏe con người và đời sống thực vật mà còn phá hoại dần những công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử...
Bảo vệ không khí trong lành ta phải làm:
Phải xử lí khí thải các nhà máy các lò đốt, các phương tiện giao thông ... để hạn chế mức thấp nhất việc thải ra khí quyển các khí có hại như CO, CO2, bụi, khói,...
Bảo vệ rừng trồng rừng, trồng cây xanh, là những biện pháp tích cực bảo vệ không khí trong lành.
refer
Ô nhiễm không khí làm cho mọi người phải tiếp xúc với các hạt mịn trong không khí bị ô nhiễm. Các hạt mịn này thâm nhập sâu vào phổi và hệ thống tim mạch, gây ra các bệnh đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.
Những biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...
Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...
Sử dụng năng lượng sạch. ...Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...
Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...
Trồng cây xanh.
Đáp án :
Ô nhiễm không khí làm cho mọi người phải tiếp xúc với các hạt mịn trong không khí bị ô nhiễm. Các hạt mịn này thâm nhập sâu vào phổi và hệ thống tim mạch, gây ra các bệnh đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.
Những biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...
Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...
Sử dụng năng lượng sạch. ...Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...
Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...
Trồng cây xanh.
Không khí bị ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người và thực vật. Nó gây ra những tác động xấu lên sức khỏe con người, đời sống thực vật kém phát triển. Ngoài ra, nó phá hoại dần những công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử,….
Chúng ta phải giảm khí thải trong đời sống hàng ngày (phương tiện giao thông) và trong công nghiệp (nhà máy, lò đốt,…) trồng nhiều cây xanh, bảo vệ cây xanh và rừng cây, tránh việc xây dựng nhà kính gây hiệu ứng nhà kính ,..
1. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?
Công nghiệp và nông nghiệp. Khói, bụi, khí thải từ các nhà máy công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường. ...
Giao thông vận tải. ...
Hoạt động quân sự ...
Hoạt động xây dựng cơ sở vật chất. ...
Sinh hoạt. ...
Việc thu gom rác thải, xử lý rác thải.
2. Hậu quả gây ra do ô nhiễm không khí?
Tác hại trực tiếp: Gây ra các bệnh về hô hấp: Ô nhiễm không khí là nguyên nhân chính gây ra các bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, dị ứng…. Ung thư: Hít phải nhiều khí độc sẽ làm tăng nguy cơ ung thư phổi. Không chỉ thế, khí độc vận chuyển trong cơ thể, gây ung thư nhiều bộ phận khác.
3. Biện pháp bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm?
Sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...
Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...
Sử dụng năng lượng sạch. ...
Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...
Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...
Trồng cây xanh.
1.
- Ô nhiễm từ gió bụi: Gió là một trong những nguyên nhân gây ra và lan truyền ô nhiễm không khí. Bụi bẩn, các chất khí thải ô nhiễm có thể được gió đẩy đi xa hàng trăm kilomet. Sự ô nhiễm cũng theo đó mà lây lan ra theo diện rộng.
- Bão, lốc xoáy: Bão sinh ra một lượng lớn khí thải NOx. Vì vậy, nó cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, những trận bão cát thường mang theo bụi mịn (PM10, PM2.5) khiến cho tỷ lệ ô nhiễm bụi mịn tăng lên.
- Cháy rừng: Đây là nguyên nhân khiến cho lượng Nito Oxit trong không khí tăng lên khá nhiều. Vì quy mô đám cháy lớn và thời gian dập tắt lâu.
- Núi lửa phun trào: Khi có sự phun trào của núi lửa thì một lượng khí metan, clo, lưu huỳnh,… ở sâu trong các tầng nham thạch sẽ bị đẩy ra ngoài. Khiến không khí trở nên ô nhiễm hơn.
- Thời điểm giao mùa: Đặc biệt vào thời điểm các tháng 10-11, là thời điểm giao mùa nên xuất hiện sương mù. Những lớp sương mù dày khiến lớp bụi tích tụ bên trong thành phố không thoát được. Gây nên hiện tượng cả thành phố bị bao phủ bởi lớp bụi (bụi mịn, siêu mịn,…) Đến gần trưa, lớp sương mới tan nên chất lượng mới được cải thiện. Trong trường hợp này, phải chờ khi nào có các đợt không khí lạnh, gió mùa Đông Bắc thì chất lượng mới được cải thiện.
2. Tác hại trực tiếp: Gây ra các bệnh về hô hấp: Ô nhiễm không khí là nguyên nhân chính gây ra các bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, dị ứng…. Ung thư: Hít phải nhiều khí độc sẽ làm tăng nguy cơ ung thư phổi. Không chỉ thế, khí độc vận chuyển trong cơ thể, gây ung thư nhiều bộ phận khác.
3.
- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...
- Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...
- Sử dụng năng lượng sạch. ...
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...
- Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...
- Trồng cây xanh.
Bài 1 :
Không khí bị ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người và thực vật. Nó gây ra những tác động xấu lên sức khỏe con người, đời sống thực vật kém phát triển. Ngoài ra, nó phá hoại dần những công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử,….
Chúng ta phải giảm khí thải trong đời sống hàng ngày (phương tiện giao thông) và trong công nghiệp (nhà máy, lò đốt,…) trồng nhiều cây xanh, bảo vệ cây xanh và rừng cây,.…
Bài 2 :
a) Trong một ngày đêm người lớn tuổi cần một lượng không khí trung bình là :
\(V_{kk}=500\cdot24=12000\left(l\right)\)
b) O2 chiếm 21% trong thể tích không khí , thể tích oxi mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình là:
\(V_{O_2}=12000\cdot\dfrac{21}{100}=2520\left(l\right)\)
Vì : cơ thể giữ lại \(\dfrac{1}{3}\) lượng O2 có trong không khí nên thể tích oxi cơ thể mỗi người giữ lại trong một ngày đêm :
\(V_{O_2\left(gl\right)}=\dfrac{2520}{3}=840\left(l\right)\)
a) 30% CO2, 10% O2, 60% N2
b) 18.03% CO2, 65,57% O2, 16.39% H2
HT
a) %VCO2= (3/3+1+6)x100= 30%
%VO2= (1/3+1+6)x100= 10%
%VN2= 100 - (30+10)= 60%
b) %mCO2= (4,4/4,4+16+4)x100= 18%
%mO2= (16/4,4+16+4)x100= 66%
%mH2= 100 - (18+66)= 16%
c)
% về thể tích cũng là % về số mol
==> %nCO2= (3/3+5+2)= 30%
%nO2= (5/3+5+2)x100= 50%
%nCO= 100-(30+50)= 20%
tham khảo
1.Nước là môi trường hoà tan chất vô cơ và phương tiện vận chuyển chất vô cơ và hữu cơ trong cây, vận chuyển máu và các chất dinh dưỡng ở động vật. - Nước tham gia vào quá trình trao đổi năng lượng và điều hòa nhiệt độ cơ thể.
2.Trong sản xuất nông nghiệp, nước đóng góp rất nhiều những vai trò quan trọng như: Dùng để tưới tiêu, cung cấp độ ẩm cho đất và giúp cây cối phát triển tốt hơn. Là dung môi để hòa tan các chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu,.. tưới cho cây trồng.
3.Khoảng 98% lượng nước trên hành tinh của chúng ta là nước mặn, chỉ có 2% là nước ngọt. Trong 2% ít ỏi này, gần 70% lượng nước là tuyết và băng, 30% là nước ngầm, dưới 0,5% là nước mặt ở các sông, hồ và ít hơn 0,05% trong khí quyển.
4.
Những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước bạn cần biết
Ô nhiễm nguồn nước do rác thải trong sinh hoạt. ...
Ô nhiễm nguồn nước do quá trình sản xuất nông nghiệp. ...
Ô nhiễm nguồn nước là mặt trái của quá trình sản xuất công nghiệp. ...
Ô nhiễm nguồn nước do quá trình đô thị hóa. ...
Sử dụng các giải pháp xử lý nước ô nhiễm.
5.Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt.
Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở
Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.
Hạn chế sử dụng túi nilon.
Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.
Tích cực trồng cây xanh.
Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.
Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.
TK:
- Không khí bị ô nhiễm tác động ảnh hưởng rất lớn đến đời sống thực vật và đặc biệt là con người. Nó phá hoại dần những công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử,….
- Chúng ta phải giảm khí thải trong đời sống hàng ngày (phương tiện giao thông) và trong công nghiệp (nhà máy, lò đốt,…) trồng nhiều cây xanh,…