Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các đại lượng vô hướng là: động lượng, động năng, thế năng
Các đại lượng có hướng là: cơ năng
⇒ Chọn A
Câu D sai.
không phải: D. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại.
mà là:
D Lúc xuất phát vận tốc tăng, đến lúc dừng lại vận tốc giảm.
CÂU 1: Chọn câu sai. Động lượng của mỗi vật phụ thuộc vào
A. vận tốc chuyển động của vật.
B. khối lượng của vật.
C. hệ quy chiếu được chọn để khảo sát chuyển động của vật.
D. quãng đường vật chuyển động.
CÂU 2: Chọn câu nhận định sai về động lượng.
A. Vectơ động lượng của một vật cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Độ biến thiên động lượng của một vật bằng với ngoại lực tác dụng lên vật.
C. Tổng vectơ động lượng của một hệ kín được bảo toàn.
D. Động lượng của một vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
CÂU 3: Công thức tính công của một lực là:
A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cosa. D. A = ½.mv2.
CÂU 4: Chọn phát biểu đúng.
Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là :
A. Công cơ học. B. Công phát động.
C. Công cản. D. Công suất.
CÂU 5: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?
A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP.
CÂU 6: Chọn đáp ánđúng.
Công có thể biểu thị bằng tích của
A. năng lượng và khoảng thời gian.
B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.
C. lực và quãng đường đi được.
D. lực và vận tốc.
a) (3 điểm)
Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. (1,00đ)
Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.
*Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:
Chiếu hệ thức (*) lên trục Ox ta được: (0,50đ)
Chiếu hệ thức (*) lên trục Oy ta được:
Mặt khác
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
b) (1 điểm)
Quãng đường mà vật đi được trong giây thứ 5 là:
S = S 5 – S 4 = 0,5.a. t 5 2 – 0,5.a. t 4 2 = 0,5.1,25. 5 2 - 0,5.1,25. 4 2 = 5,625 m. (1,00đ)
m1=1kg; v1=3m/s⇒p1=m1.v1=3kgm/s; \(\overrightarrow{p1}\) cùng hướng với \(\overrightarrow{v1}\)
m2=3kg ;v2=1m/s⇒p2=m2.v2=3kgm/s; \(\overrightarrow{p2}\) cùng hướng với \(\overrightarrow{v2}\)
a) \(\overrightarrow{v1}\) và \(\overrightarrow{v2}\) cùng hướng:
\(p=p1+p2=6kgm/s\) \(\overrightarrow{p}\) cùng hướng với \(\overrightarrow{v1}\) và \(\overrightarrow{v2}\)
b) \(\overrightarrow{v1}\) và \(\overrightarrow{v2}\) ngược chiều \(\overrightarrow{p}=0\) c) \(\overrightarrow{v1}\) vuông góc với \(\overrightarrow{v2}\) \(p=p1.\sqrt{2}=3.\sqrt{2}\left(kgm/s\right)\) \(\Rightarrow\overrightarrow{p}\) hợp với \(\overrightarrow{v1}\) và \(\overrightarrow{v2}\) cùng một góc 45 độ d) \(\left(\overrightarrow{v1}'\overrightarrow{v2}\right)=120^o\)p = p1 = p2 = 3kgm/s.
\(\overrightarrow{p}\) hợp với \(\overrightarrow{v1}\) và \(\overrightarrow{v2}\) một góc 60 độ
Động lượng vật thứ nhất:
\(p_1=m_1\cdot v_1=2\cdot4=8kg.m\)/s
Động lượng vật thứ hai:
\(p_2=m_2\cdot v_2=3\cdot2=6kg.m\)/s
a)\(v_1\uparrow\uparrow v_2\Rightarrow p=p_1+p_2=8+6=14kg.m\)/s
b)\(v_1\uparrow\downarrow v_2\Rightarrow p=p_1-p_2=8-6=2kg.m\)/s
c)\(\left(v_1;v_2\right)=90^o\Rightarrow p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10kg.m\)/s
d)\(\left(v_1,v_2\right)=60^o\)
\(\Rightarrow p=\sqrt{p_1^2+p_2^2+2p_1\cdot p_2\cdot cos60^o}=2\sqrt{37}kg.m\)/s
D