Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo định lý đoạn thẳng ( hàm số ) đi qua gốc tọa độ thì nó có dạng y = ax
vậy nên để hằng số của bạn đi qua gốc tọa độ thì m -7 =0 tương đương m=7
Xét pt tọa độ giao điểm:
X²=(m+4)x-2m-5
<=> -x²+(m+4)x-2m-5
a=-1. b= m+4. c=2m-5
Để pt có 2 No pb =>∆>0
=> (m+4)²-4×(-1)×2m-5>0
=> m² +2×m×4+16 +8m-20>0
=> m²+9m -2>0
=> x<-9 và x>0
a/ Để (1) qua A
⇒1.m+1=4⇒m=3⇒1.m+1=4⇒m=3
⇒y=3x+1⇒y=3x+1
Hàm số đồng biến trên R
b/ x+y+3=0⇔y=−x−3x+y+3=0⇔y=−x−3
Do (1) song song (d) nên chúng có hệ số góc bằng nhau
⇒m=−1
a: Để hai đường cắt nhau thì m-2/3<>2
hay m<>8/3
b: Để hai đường song song thì m-2/3=2 và -m<>1
=>m=8/3
Cho hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5. Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng song song với nhau;
b) Hai đường thẳng cắt nhau.
Câu 3: m = 7
Câu 4: m = 3
Câu 3: đồ thị hs đi qua gốc tọa độ thì m - 7 =0 => m = 7
Câu 4: Hai đường thẳng song song với nhau khi m - 1 = 2 và m - 5 khác 2 => m = 3